Đáp án B
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm ra rồi mới chảy, vì vậy có thể tạo ra những đồ vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
Đáp án B
Thủy tinh không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Khi đun nóng, nó mềm ra rồi mới chảy, vì vậy có thể tạo ra những đồ vật, dụng cụ có hình dạng như ý muốn.
Dựa vào các tính chất nào của thủy tinh để tạo ra những vật dụng có hình dạng khác nhau?
Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, người ta nấu chảy một hỗn hợp gồm cát trắng ( S i O 2 ), đá vôi ( C a C O 3 ), sođa ( N a 2 C O 3 ) ở 1400 ° C . Khi đó, sẽ tạo ra nột hỗn hợp các muối natri silicat và canxi silicat nóng chảy nóng chảy, để nguội sẽ được thủy tinh rắn. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong quá trình trên.
Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO và 70,59% SiO2 có công thức dưới dạng các oxit là:
A. K2O. CaO.4SiO2
B. K2O. 2CaO.6SiO2
C. K2O. CaO.6SiO2
D. K2O. 3CaO.8SiO2
Có các nhận xét sau :
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 5%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là :
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Loại thủy tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K 2 O ; 10,98% CaO và 70,59% S i O 2 có công thức dưới dạng các oxit là
A. K 2 O .CaO.4 S i O 2 .
B. K 2 O .2CaO.6 S i O 2 .
C. K 2 O .CaO.6 S i O 2 .
D. K 2 O .3CaO.8 S i O 2 .
Cho các nhận xét sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 4 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các nhận xét sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
(2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 4 đipeptit.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(5) Nồng độ glucozơ trong máu người bình thường khoảng 1%.
(6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.