- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
Tên các con sông lớn ở Châu Á, nơi phân bố,nơi bắt nguồn và nơi đổ ra
- Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào?
- Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết:
- Khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào?
- Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Ấ tiếp giá với các biển nào?
Các sông lớn ở Đông Á được bắt nguồn từ đâu?
A. Các vùng thung lũng.
B. Các sơn nguyên, cao nguyên ở phía Tây.
C. Các hoang mạc, sa mạc vùng trung tâm
D. Vùng đồng bằng thấp nhỏ hẹp phía Đông.
Phần lớn các hệ thống sông lớn ở Đông Á bắt nguồn từ đâu?
A. Sơn nguyên Tây Tạng
B. Cao nguyên Hoàng Thổ
C. Bán đảo Tứ Xuyên
D. Dãy Himalya
Dựa vào hình 4.1 và 4.2, em hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ?
- Xác định vị trí năm sông lớn trên hình 14.1: nơi bắt nguồn; hướng chảy của sông; các biển, vịnh nơi nước sông đổ vào?
Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào?
A.
Bắc Á.
B.
Trung Á.
C.
Tây Á.
D.
Nam Á
Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?
A.
Thay đổi theo mùa.
B.
Giống nhau.
C.
Thay đổi theo năm.
D.
Thay đổi theo tháng.
Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm:
A.
lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm.
B.
lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.
C.
thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp.
D.
nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào.