+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...).
+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...).
+ Miền Đông: thấp, chủ yếu là đồng bằng phù sa châu thổ màu mỡ (Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung,...).
+ Miền Tây: cao, có các dãy núi lớn (Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Nam Sơn...), sơn nguyên (Tây Tạng,..), bồn địa (Duy Ngô Nhĩ, Ta-rim, ...).
Dựa vào hình dưới đây, nhận xét và giải thích sự khác nhau về phân bố sản xuất nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
Điền nội dung thích hợp vào bảng sau:
Hai miền ở Trung Quốc | Địa hình | Khí hậu Sông ngòi |
---|---|---|
Miền Đông | ||
Miền Tây |
Ranh giới phân chia miền Đông và miền Tây Trung Quốc là dựa vào:
A. Sông Hoàng Hà.
B. Kinh tuyến 120 0 .
C. Kinh tuyến 105 0 .
D. Sông Trường Giang.
Dựa vào hình 10.9 và kiến thức đã học, nhận xét sự phân bố cây lương thực, cây công nghiệp và một số gia súc của Trung Quốc. Vì sao có sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây?
Dựa vào hình 10.1 và hình 10.4, nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung Quốc.
Dẫn chứng thể hiện sự khác biệt về đặc điểm tự nhiên giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc
A. Khí hậu miền Đông mang tính lục địa sâu sắc hơn
B. Sông ngòi chủ yếu bắt nguồn từ miền Tây
C. Địa hình miền Đông cao, đồ sộ, hùng vĩ hơn
D. Miền Đông giàu khoáng sản kim loại màu hơn
Địa hình miền Tây Trung Quốc:
A. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ
B. Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa
C. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ
D. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng
Địa hình miền Tây Trung Quốc?
A. Gồm toàn bộ các dãy núi cao và đồ sộ.
B. Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa.
C. Là các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ.
D. Là vùng tương đối thấp với các bồn địa rộng.
Địa hình chủ yếu của miền Đông Trung Quốc là
A. Núi và cao nguyên xen bồn địa
B. Đồng bằng và đồi núi thấp
C. Núi cao và sơn nguyên đồ sộ
D. Núi và đồng bằng châu thổ