4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
(1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
(1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
đốt cháy 21,6 gam nhôm trong khí oxi thu được 40,8 gam nhôm oxit(Al2O3)
a) Viết phương trình của phản ứng trên
b) Lập PTHH của phản ứng trên
c) Tính khối lượng của khí oxi đã dùng
Đốt cháy hoàn toàn m gam nhôm trong oxi dư người ta thu được 30,6 gam nhôm oxit (Al2O3)
a) Tìm khối lượng nhôm phản ứng, thể tích oxi, thể tích không khí cần dùng
b)Tính khối lượng Kaliclorat (KClO3 )cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=100%)
c)Tính khối lượng Kaliclorat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên? (Hiệu suất phản ứng nung là H=75%) (K=39, Cl=35,5, Al=27, O=16)
Đốt cháy nhôm trong không khí thu được nhôm oxit Al2O3. Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành biết khối lượng nhôm và oxi phản ứng lần lượt là 10,8 gam và 9,6 gam.
Đốt cháy 3,24 gam bột nhôm trong bình chứa khí oxi thì thu được nhôm oxit Al2O3.
a) Viết PTHH và cho biết thuộc loại phản ứng hoá học gì
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được?
c) Tính thể tích khí oxi phản ứng ở đktc?
Đốt cháy hết 9 gam kim loại nhôm Al trong không khí thu được 10,2 gam hợp chất nhôm oxit Al2O3. Biết rằng nhôm cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí. Tính khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng ?
đốt cháy 8,1 gam kim loại nhôm trong bình khí oxi thu được nhôm oxit biết hiệu suất phản ứng oxi hóa nhôm là 90% tính khối lượng nhôm oxit thu được
Câu 10. Đốt cháy hết 54 gam nhôm trong bình khí oxi thu được 102 gam nhôm oxit. Khối lượng khí oxi đã dùng là
A. 32 g B. 48 g C. 16g D. 54 g
Câu 11. Phương trình hóa học xFe2O3 + yCO à2Fe + 3CO2
Các giá trị x và y để phương trình cân bằng là
A. 2 và 3 B. 0 và 3 C. 3 và 2 D. 1 và 3
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng: Fe2O3 + H2 - - -> Fe + H2O. Tổng các hệ số tối giản khi phương trình cân bằng là
A. 4 B. 5 C. 9 D. 7
Câu 13. Cho 5,6g Fe tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra 12,7g sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là
A. 7,1g B. 7,3g C. 18,5g D. 12,9g
Câu 14. Nung m gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thu được 106 gam hỗn hợp CaO, MgO và 78 gam khí cacbonic. Giá trị của m là
A. 184 B. 28 C. 106 D. 78
Câu 15. Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4 --> Fex(SO4)y + H2O
Với x khác y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là:
A. 2 và 1 B. 2 và 3 C. 1 và 1 D. 3 và 4
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng Fe(OH)3 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + H2O. Tổng hệ số tối giản của phương trình phản ứng là
A. 9 B. 11 C. 7 D. 12
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam CH4 cần dùng 0,4 gam khí O2 thu được 1,4 gam CO2 và 1,6 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,6 | B. 16 | C. 1 | D. 3,4 |
Câu 18. Nung 10 tấn canxicacbonat thu được 5,6 tấn canxi oxit và m kilogam khí cacbonic. Giá trị của m là
A. 4,4 B. 4400 C. 5,6 D. 15,6
Câu 19. Cho phương trình hóa học CaCO3à CaO + CO2. Biết rằng khi nung 300kg đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thu được 140 kg CaO và 110 kg CO2. Tỉ lệ phần trăm của CaCO3 có trong đá vôi là
A. 100% B. 50% C. 83,33% D. 111,11%
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng nhôm ( Al ) trong 4,8 g oxi thu được 10,2 g nhôm oxit ( Al2O3 )
1) Lập phương trình hóa học của phản ứng
2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra
3) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
Đốt cháy 2,4g nhôm trong bình chưa khí oxi dư thu được nhôm oxit (Al2O3)
a) viết PTHH cho phản ứng trên
b) tính thể tích khí oxi đã dùng (đktc)
c) tính lượng nhôm oxit sinh ra