a: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(n_{O_2}=2\cdot n_{Fe_3O_4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V=4.48\left(lít\right)\)
a: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
\(n_{O_2}=2\cdot n_{Fe_3O_4}=0.2\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V=4.48\left(lít\right)\)
đốt cháy 6,8(g) bột sắt trong bình đựng V lít khí oxi (O2), sau phản ứng thu được oxit sắt từ (Fe3O4). Tính: a/ V (đo ở đktc ) đã tham gia phản ứng.
b/ Khối lượng (Fe3O4) thu được.
đốt cháy 12.6g Fe trong bình chứa 4.2 lít khí O2 (đktc) thu được Fe3O4 . a) viết phương trình phản ứng xảy ra. b) sau phản ứng, chất nào dư? tính khối lượng chất dư? c) tính khối lượng oxit tạo thành
Đốt cháy 12,4g photpho trong bình kín chứa 67,2 lít ( đktc) gam oxi sau phản ứng hoàn toàn được P2O5
a) Trong hai chất tham gia phản ứng chất nào dư? Giải thích?
b) Sau phản ứng trong bình còn chất nào khối lượng bao nhiêu?
Đốt cháy 20 gam bột sắt trong bình chứa V lít khí O2 đo ở đktc thu được 26,4 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe và Fe3O4. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính giá trị của V?
b. Tính phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp X?
c. Tính khối lượng KClO3 hoặc KMnO4 cần dùng để điều chế ra lượng oxi cho phản ứng học trên?
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g sắt trong bình chứa khí O2 thu được sắt từ oxit (Fe3O4).
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng sắt từ oxit (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
(Biết: Fe = 56, O = 16)
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit hỗn hợp C2H4, C3H6 trong bình chứa O2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 17,6 gam khí CO2 và hơi nước
a. Tính %V mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
b.Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng. Các khí đo ở đktc
đốt cháy hong toàn 33,6g sắt trong bình chứa khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4) a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính thể tích khí O2 ( ở đktc) đã tham gia phản ứng c. Tính khối lượng sản phẩm thu được d. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thì thu được 1 thể tích khí O2 ( ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên
Đốt cháy sắt trong không khí, sau phản ứng thu được 62.4 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Fe2O3 và Fe3O4 có tỉ lệ mol là 1:2.
- Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng.
- Tính thể tích không khí cần để đốt cháy trong pư trên (coi O2 chiếm 20% thể tích kk)
Đốt cháy hoàn toàn 19,5 g kẽm trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.