Đáp án B
Nội dung 1, 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Đột biến gen không phải lúc nào cũng di truyền cho thế hệ sau. Ví dụ như ở loài sinh sản hữu tính, đột biến gen phát sinh ở tế bào sinh dưỡng sẽ không bao giờ được di truyền cho thế hệ sau.
Đáp án B
Nội dung 1, 2, 3 đúng.
Nội dung 4 sai. Đột biến gen không phải lúc nào cũng di truyền cho thế hệ sau. Ví dụ như ở loài sinh sản hữu tính, đột biến gen phát sinh ở tế bào sinh dưỡng sẽ không bao giờ được di truyền cho thế hệ sau.
Xét các đặc điểm:
1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp
2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình
3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau
4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
5. Có thể có lợi cho thể đột biến
6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
7. Đột biến gen có các đặc điểm
A. I,II,IV,V
B. I,IV,V
C. I, III, VI
D. I, IV,V,VI
Xét các đặc điểm:
1. Xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và có tần số thấp
2. Luôn được biểu hiện ngay thành kiểu hình
3. Luôn di truyền được cho thế hệ sau
4. Xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục
5. Có thể có lợi cho thể đột biến
6. Là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa
7. Đột biến gen có các đặc điểm
A. I,II,IV,V
B. I,IV,V
C. I, III, VI
D. I, IV,V,VI
Cho các đặc điểm sau:
I. Xuất hiện có hướng và có tần số thấp.
II. Luôn được biểu hiện thành kiểu hình.
III. Luôn di truyền cho thế hệ sau.
IV. Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục.
Trong các đặc điểm trên, có bao nhiêu đặc điểm thuộc về đột biến gen?
A. 1
B. 2.
C. 4
D. 3.
Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây?
I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
IV. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến có bao nhiêu đặc điểm trong những đặc điểm sau đây?
I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.
II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.
IV. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu so với đột biến nhiễm sắc thể vì đột biến gen dễ xảy ra và ít ảnh hưởng đến sinh vật hơn.
(2) Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá.
(3) Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng xác định
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau :
(1) Đột biến gen là nguyên liệu sơ câp chủ yếu so với đột biến nhiễm sắc thể vì đột biến gen dễ xảy ra và ít ảnh hưởng đến sinh vật hơn.
(2) Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(3) Di-nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(4) Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen theo một chiều hướng xác định.
Số phát biểu có nội dung đúng là:
A. 4
B. 1
C.3
D. 2
Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:
(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.
(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.
(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.
(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:
(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.
(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.
(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.
(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.
(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4