Đáp án : A
Mất đoạn NST tạo nút thắt trong kì đầu giảm phân một khi xảy ra tiếp hợp giữa các NST tương đồng, do đó có thể xác định được vị trí gen trên NST dựa vào nút thắt này
Đáp án : A
Mất đoạn NST tạo nút thắt trong kì đầu giảm phân một khi xảy ra tiếp hợp giữa các NST tương đồng, do đó có thể xác định được vị trí gen trên NST dựa vào nút thắt này
Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như sau: A = 22%; G = 20%; T= 28%; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
D. ADN của người bệnh bị lai hóa với ARN.
Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như sau: A = 22%; G = 20%; T= 28% ; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
B. ADN của người bệnh đang nhân đôi.
C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
D. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
Xét một cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến NST trong quá trình phát sinh giao tử.
Tế bào chứa cặp NST đó giảm phân cho các loại giao t, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin.
Xét về số lượng từng loại nucleotit trong các giao tử do cơ thể con sinh ra, có các phát biểu như sau:
1. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 3 loại giao tử.
2. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 4 loại giao tử.
3. Giao tử không hoán vị gen mang có số nucleotit từng loại là:
A = T = 132.000; G = X = 168.000.
4. Giao tử không hoán vi gen có số nucleotit từng loại là:
A = T = 204.000; G = X = 96.000.
5. Các giao tử có hoán vị gen đều có số nucleotit từng loại là:
A = T = 132.000; G = X = 168.000.
Số phát biểu sai là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Một phân tử mARN ở E.coli có U = 20%; X = 22%; A = 28%. Tỷ lệ % từng loại nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen đã tổng hợp nên phân tử mARN này là?
A. A = T = 24%; G = X = 26%.
B. A = T = 30%; G = X = 20%.
C. A = T = 20%l G = X = 30%.
D. A = T = 28%; G = X = 22%.
Vật chất di truyền của một chứng gây bệnh ở người là một phân tử axit nucleic có tỉ lệ các loại nucleotit gồm 22%A, 22%T, 27%G, 29%X. Vật chất di truyền của chủng virut này là
A. ARN mạch kép
B. ADN mạch kép
C. ARN mạch đơn
D. ADN mạch đơn
Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST.
A. Mất đoạn NST
B. Lặp đoạn NST
C. Đảo đoạn NST
D. Chuyển đoạn NST
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hòa R làm cho gen này mất khả năng phiên mã
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của prôtêin.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho phân tử prôtêin do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động (P) của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường lactozơ, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A, không phiên mã?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở vi khuẩn E.coli, giả sử có 6 chủng đột biến sau đây:
Chủng I: Đột biến ở gen cấu trúc A làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng II: Đột biến ở gen cấu trúc Z làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng III: Đột biến ở gen cấu trúc Y nhưng không làm thay đổi chức năng của protein.
Chủng IV: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho phân tử protein do gen này quy định tổng hợp bị mất chức năng.
Chủng V: Đột biến ở gen điều hoà R làm cho gen này mất khả năng phiên mã.
Chủng VI: Đột biến ở vùng khởi động P của operon làm cho vùng này bị mất chức năng.
Khi môi trường có đường lactoz, có bao nhiêu chủng có gen cấu trúc Z, Y, A không phiên mã
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2