$n_K = \dfrac{7,8}{39} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Ta thấy :
$n_K : 4 = n_{O_2} : 1$ nên phản ứng vừa đủ
Suy ra : $m_{K_2O} =m_K + m_{O_2} = 7,8 + 1,6 = 9,4(gam)$
$n_K = \dfrac{7,8}{39} = 0,2(mol)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$
$4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O$
Ta thấy :
$n_K : 4 = n_{O_2} : 1$ nên phản ứng vừa đủ
Suy ra : $m_{K_2O} =m_K + m_{O_2} = 7,8 + 1,6 = 9,4(gam)$
đốt cháy hoàn toàn mảnh kim loại magie có khối lượng 3,6g trong bình đựng khí oxi thu đc magie oxit MgO
a) tính khối lượng MgO sinh ra sau phản ứng
b) tính thẻ tích khí oxi cần dùng ở đktc cho phản ứng trên
c) cần bao nhiêu gam kali clorat KClO3 để điều chế được lượng oxi trên
Khi đun nóng kali clorat K C l O 3 ( có chất xúc tác), chất này bị phân hủy tạo thành kali clorua và khí oxi.
Tính khối lượng kali clorua cần thiết để sinh ra một lượng oxi đủ đốt cháy hết 3,6g cacbon.
Câu 7. Đốt cháy hết 2,76 gam kim loại Natri trong bình đựng khí oxi (phản ứng vừa đủ).
a) Tính khối lượng natri oxit thu được.
b) Tính khối lượng Kali clorat cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
c) Đốt cháy hoàn toàn 8,22 gam một kim loại X hóa trị II thì cần vừa đủ lượng oxi trên. Xác định tên và KHHH của kim loại.
Cho Mik Xin Luôn Câu Trả Lời , Mai Cô Gíao Kiểm Tra , Thanks !
Câu 6. Đốt cháy hết 16,8 gam kim loại sắt trong bình đựng khí oxi (phản ứng vừa đủ).
a) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được.
b) Tính khối lượng Kali pemanganat cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
c) Đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X hóa trị n thì cần vừa đủ lượng oxi trên. Xác định tên và KHHH của kim loại.
-Cho Mik Xin Câu Trả Lời Nhanh Nhất , Thanks !
Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO 3 .
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra sau phản ứng.
b. Tính khối lượng kali clorua (KCl) sinh ra sau phản ứng.
c. Đem toàn bộ lượng khí oxi trên cho phản ứng với 13 gam kim loại kẽm ở
nhiệt độ cao, tính khối lượng chất rắn tạo thành sau phản ứng.
Câu 3. Oxi hóa hoàn toàn 6,5 gam kim loại Kẽm trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được Kẽm oxit (ZnO)
a. Tính khối lượng Kẽm oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 4. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Đồng trong khí oxi ở nhiệt độ cao người ta thu được một chất rắn Đồng (II) oxit (CuO).
a. Tính khối lượng Đồng (II) oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 9,6 gam kim loại Magie trong khí oxi ở nhiệt độ cao thu được một chất rắn Magie oxit (MgO).
a. Tính khối lượng Magie oxit tạo thành.
b. Tính thể tích khí Oxi (ở đktc) cần cho phản ứng.
c. Tính số gam Kali Clorat (KClO3) cần để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 2: Khi oxi hóa 7,8 gam kali thu được kali oxit.
a. Tính khối lượng kali oxit thu được và thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để thu được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên.
Bài 3: Dẫn 1,12 lít khí lưu huỳnh đi oxit(đktc) đi qua 5,18gam canxi hiđroxit. Thu được canxi sunfat và nước.
a. Viết PTHH.
b. Khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
Phân hủy hoàn toàn 4,9g kali clorat thu được kali clorua và khí oxi. a) Lập phương trình hóa học b) Tính khối lượng kali clorat thu dược c) Tính thể tích khí oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn d) Với lượng oxi hóa trên có thể tác dụng được với bao nhiêu gam natri.
Đốt kẽm Zn trong khí oxi O2, thu được 4,86g kẽm oxit ZnO.
a) Viết PTHH xảy ra
b Tính khối lượng kẽm và thể tích oxi (đktc) cần dùng
c Muốn có lượng khí oxi nói trên cần phân huyt bao nhiêu gam Kali Clorat KClO3
trong phòng thí nghiệm ngta đun nóng hết 3.16g kali penamganat để thu khí oxi
a tính thể tích khí oxi thu đc ở đktc
b dùng toàn bộ lượng oxi trên đốt cháy hoàn toàn m (g) nhôm hãy tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng? khối lượng nhô oxit thu đc