\(n_S=\dfrac{5}{32}=0,15625\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,15625 < 0,2 => S đủ , O2 dư
PTHH : S + O2 --to--> SO2
0,15625 0,15625
\(m_{SO_2}=0,15625.64=10\left(g\right)\)
\(n_S=\dfrac{5}{32}=0,15625\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,15625 < 0,2 => S đủ , O2 dư
PTHH : S + O2 --to--> SO2
0,15625 0,15625
\(m_{SO_2}=0,15625.64=10\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn m gam lưu huỳnh trong V lit oxi dư ( đktc ) thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối so với N2 là 1,6 . Hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 2,5 lit dung dịch Br2 0,3M . Giá trị của m và V là?
Đốt cháy hoàn toàn m gam lưu huỳnh trong oxi dư, rồi hấp thụ hết lượng khí sản phẩm vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,3M thu được 6 gam kết tủa. Tính m
Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 13,44
B. 18,99
C. 16,80
D. 21,00
Đốt cháy hoàn toàn m gam quặng pirit sắt (chứa 80% FeS2 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) bằng một lượng oxi dư. Lấy toàn bộ lượng SO2 thu được cho hấp thụ hết vào 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M thì thu được 26,04 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 13,44
B. 18,99
C. 16,80
D. 21,00
Nung 5,6 gam bột sắt và 13 gam kẽm với một lượng dư bột lưu huỳnh, sau phản ứng thu được rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch axit clohidric thu được khí Y. Dẫn khí Y vào V lit dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là:
A. 9,6 gam
B. 19,2 gam
C. 18,6 gam
D. 28,8 gam
Đốt hoàn toàn m gam F e S 2 trong oxi dư thu được 2,24 lít khí S O 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 6g.
B. 1,2g.
C. 12g.
D. 60g.
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48
Trong 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2(đktc). Giá trị của V là:
A. 2,80
B. 3,36
C. 3,08
D. 4,48
Đốt cháy 14,4 gam Mg rồi cho vào bình đựng 13,44 lít SO2 (đktc) thu được chất rắn D. Cho D phản ứng với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của V và m là:
A. 60,84 lít và 34,8 gam
B. 80,64 lít và 174,6 gam
C. 80,64 lít và 34,8 gam
D. 60,84 lít và 174,6 gam