Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
A. Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là 1 tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
C. Hình dạng luôn biến đổi.
D. Không có khả năng sinh sản.
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản
c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng
Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 5: Động vật KHÔNG có
a. Hệ thần kinh b. Giác quan
c. Khả năng di chuyển d. Tự sản xuất được chất hữu cơ
Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người
a. Ruồi b. Muỗi c. Bọ d. Mèo
Câu 7: Động vật nào có hại với con người
a. Mèo b. Chó c. Chuột d. Bò
Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?
a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...
b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc
c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...
d. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành
a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn
c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …
a. Hệ thần kinh b. Hệ tuần hoàn
c. Xương sống d. Giác quan
Bài 4 : Trùng roi
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Có khả năng di chuyển C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Có thành xenlulozo ở tế bào
Đặc điểm của động vật nguyên sinh là:
a. Cơ thể những trùng này rất nhỏ
b. Sống trong môi trường nước, dị dưỡng
c. Cơ thể của chúng một tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
d. Câu a,b,c đúng
Câu 1. Cơ thể của động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là:
A. Có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
B. Có kích thước hiển vi, đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
C. Có kích thước hiển vi, chỉ là một hoặc hai tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
D. Có kích thước hiển vi, đơn bào hoặc đa bào đơn giản nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
Câu 2. Hiện động vật nguyên sinh có:
A. 400 loài
B. 4000 loài
C. 40000 loài
D. 400000 loài
Câu 3. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống tự do:
A. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi
B. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày
C. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị
D. Trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị
Câu 4. Nhóm động vật nguyên sinh nào sau đây sống kí sinh:
A. Trùng giày, trùng sốt rét
B. Trùng roi, trùng kiết lị
C. Trùng biến hình, trùng giày
D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét
Câu 5. Động vật nguyên sinh nào không có cơ quan di chuyển:
A. Trùng roi
B. Trùng sốt rét
C. Trùng giày
D. Trùng biến hình
Câu 6. Trùng biến hình di chuyển như thế nào?
A. Thẳng tiến
B. Xoay tròn
C. Vừa tiến vừa xoay
D. Cách khác
Câu 7. Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức:
A. Phân đôi
B. Tiếp hợp
C. Nảy chồi
D. Phân đôi và tiếp hợp
Câu 8. Trùng giày lấy thức ăn nhờ:
A. Chân giả
B. Lỗ thoát
C. Lông bơi
D. Không bào co bóp
Câu 9. Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ:
A. Men tiêu hóa
B. Dịch tiêu hóa
C. Chất tế bào
D. Enzim tiêu hóa
Câu 10. Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là:
A. Thức ăn - không bào tiêu hóa - ra ngoài mọi nơi
B. Thức ăn - miệng - hầu - thực quản - dạ dày - hậu môn
C. Thức ăn - màng sinh chất - chất tế bào - thẩm thấu ra ngoài
D. Thức ăn - miệng - hầu - không bào tiêu hóa - không bào co bóp - lỗ thoát
Câu 11. Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào:
A. Đường tiêu hoá.
B. Đường hô hấp.
C. Đường sinh dục.
D. Đường bài tiết.
Câu 12. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?
A. Trùng biến hình và trùng roi xanh.
B. Trùng roi xanh và trùng giày.
C. Trùng giày và trùng kiết lị.
D. Trùng biến hình và trùng kiết lị.
Câu 13. Trong điều kiện tự nhiên, bào xác trùng kiết lị có khả năng tồn tại trong bao lâu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. 9 tháng
D. 12 tháng
Câu 14. Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
A. Muỗi Anôphen (Anopheles)
B. Muỗi Mansonia.
C. Muỗi Culex
D. Muỗi Aedes.
Câu 15. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc
B. Muỗi
C. Cá.
D. Ruồi, nhặng.
Câu 16. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
A. Đối xứng toả tròn.
B. Đối xứng hai bên.
C. Đối xứng lưng – bụng.
D. Đối xứng trước – sau.
Câu 17. Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
Câu 18. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.
B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.
C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.
D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
Câu 19. Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì?
A. Cung cấp vật liệu xây dựng.
B. Nghiên cứu địa tầng.
C. Thức ăn cho con người và động vật.
D. Vật trang trí, trang sức.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.
D. Có khả năng tái sinh.
Câu 21. Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường:
A. Hô hấp
B. Tiêu hoá
C. Qua tiếp xúc máu
D. Qua muỗi đốt
Câu 22. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Hô hấp
B. Sinh sản
C. Lấy thức ăn
D. Tìm nhau giao phối
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi k
Động vật nguyên sinh là
cơ thể đa bào.
cơ thể 1 tế bào, xuất hiện đầu tiên trên Trái Đất ở Đại Nguyên Sinh.
động vật đơn giản nhất ở dưới nước.
động vật đơn giản nhất ở trên cạn.
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ
Câu 1:Nơi nào trên Trái đất không có động vật sinh sống.
Câu 2: Thế giới động vật đa dạng và phong phú về những khía cạnh nào.
Câu 3: Đặc điểm giúp bảo vệ trùng kiết lị khỏi các tác nhân có hại khi không ở trong cơ thể vật chủ.