Câu 30: Động vật nguyên sinh có tác hại gì?
A. Là thức ăn cho động vật khác B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Câu 31: Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. San hô và sứa B. Hải quỳ và thủy tức
C. San hô và hải quỳ D. Sứa và thủy tức
Câu 32: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. Sứa D. San hô
Câu 33: Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải làm gì?
A. Ăn chín, uống sôi
B. Diệt giun sán định kì
C. Diệt các vật chủ trung gian
D. Ăn chín uống sôi, diệt giun sán định kì, diệt các vật chủ trung gian
Câu 34: Tác hại của giun móc câu đối với cơ thể người như thế nào?
A. Hút máu, bám vào niêm mạc tá tràng
B. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
C. Gây ngứa ở hậu môn
D. Kí sinh hút máu ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt
Câu 35: Loài nào thuộc ngành giun đốt được khai thác làm thức ăn cho cá cảnh?
A. Giun đỏ B. Đỉa C. Rươi D. Giun đất
Động vật nguyên sinh có tác hại:
A. Là thức ăn cho động vật khác
B. Chỉ thị môi trường
C. Kí sinh gây bệnh
D. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo nên vỏ Trái Đất
Sau khi tham quan thiên nhiên, các em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1/ Các êm đã đến những địa điểm nào để quan sát? Hãy nhận xét về môi trường sống ở mỗi địa điểm quan sát. ( vùng đồng ruộng nước, vùng bãi lầy ven sông, vùng ven biển, vùng ao hồ. vùng rừng cây bụi ở quê em.....)
2/ Những động vật mà em đã quan sát được là gì? Đặc điểm hình thái và cấu tạo cơ thể cho thấy động vật đó thích nghi với môi trường sống nào?( cơ quan di chuyển bằng vây hay cánh, hay bằng chi. Vì sao ở môi trường đó chúng lại có đặc điểm thích nghi như vậy? Hãy dùng kiến thức vật lí để phân biệt và so sánh sự khác nhau của môi trường nước, môi trường trên mặt đất và một số loài chuyên bay trên không. Gợi ý: Trái đất hình cầu, và có lực hút vạn vật vào tâm trái đất đó là trọng lực . sinh vật ở cạn, có mặt đất nâng đỡ tạo sự cân bằng lực, ( di chuyển bằng chủ yếu bằng chi, hô hấp bằng phổi hoặc hệ thống ống khí ở sâu bọ) ở nước có sức nâng của nước đó là lực đẩy Ácsimet ( di chuyển chủ yếu bằng vây, hô hấp chủ yếu bằng mang). Sinh vật bay trên không phải luôn thắng lực hút của trái đất, khác với sinh vật hoạt động trên mặt đất và sinh vật sống dưới nước,( cơ thể nhẹ, có cánh, diện tích cánh đủ rộng, năng lượng đủ lớn, có hệ thông hô hấp cung cấp một lượng ooxxxi lớn hơn các sinh vật sông trên mặt đất)
3/ Quan sát các hình thức dinh dưỡng của động vật. Cấu tạo cơ thể phù hợp với việc tìm mồi, dinh dưỡng
4/ Mối quan hệ hai mặt giữa động vật và thực vật.
5/ Hiện tượng ngụy trang của động vật về hình dạng, cấu tạo, màu sắc hoặc tập tính như giả chết, co tròn, tiết độc, tiết mùi hôi...
6/ Hãy cho biết động vật nào có số lượng nhiều nhất ở nơi quan sát và động vật nào có số lượng ít nhất. Gải thích vì sao?
Làm sạch môi trường nước là vai trò của động vật nào dưới đây? *
A.Trai sông.
B.Ốc sên.
C.Mực.
D.Bạch tuộc.
Câu 4: Vai trò, đặc điểm chung động vật nguyên sinh?
Câu 5: Đặc điểm nào giúp giun đất thích nghi với môi trường? Vai trò của giun đất đối với đất trồng? Làm gì để bảo vệ giun đất?
Câu 6: Vỏ tôm có vai trò gì? Vì sao tôm có màu của môi trường? Khi tôm nấu chín thại sao lại có màu cam?
Phát biểu nào sau đây là “Sai” khi nói về vai trò thực tiễn của ngành Thân mềm? *
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về mặt địa chất.
Làm thức ăn cho các động vật khác.
Là vật chủ trung gian truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết.
Chúng ta cần làm gì để phòng tránh các loài sâu bọ có hại mà không gây ô nhiễm môi trường, không làm mất cân bằng sinh thái? *
Sử dụng phân bón hóa học quá liều lượng
Nuôi cấy nhiều loài thiên địch để tiêu diệt triệt để các loài sinh vật gây hại.
Sử dụng các thuốc hóa học, thuốc trừ sâu thường xuyên
Sử dụng các loài vật thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại, sử dụng đèn cầy để bẫy sâu bọ, sử dụng hàm lượng thuốc trừ sâu hợp lí
Loài động vật nào sau đây có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống? *
Nhện nhà
Bọ ngựa
Ong mật
Bọ cạp
Vỏ trai sông, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? *
Dùng làm khảm tranh, đồ trang trí.
Làm sạch môi trường nước.
Có giá trị về xuất khẩu.
Làm thực phẩm.
Tôm sông kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? *
Tôm sông kiếm ăn vào lúc nước dâng cao trong ngày.
Tôm sông kiếm ăn vào buổi sáng sớm
Tôm sông kiếm ăn vào lúc chập tối
Tôm sông kiếm ăn vào buổi trưa
Đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt có lối sống kí sinh ngoài? *
Đỉa, vắt
Giun đất, giun đỏ
Rươi, vắt
Sá sùng, đỉa
Tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai sông lại ngửi thấy mùi khét? *
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp kitin nên khi mài có mùi khét
Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo từ canxi nên khi mài có mùi khét
Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng nên mài sẽ ngửi thấy mùi khét
Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng nên khi mài có mùi khét
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò thực tiễn của các đại diện ngành Giun đốt?
1. Làm thức ăn cho người, động vật khác.
2. Làm màu mỡ đất trồng.
3. Làm cho đất trồng xốp, thoáng.
4. Có hại cho động vật và người.
Tổ hợp đáp án đúng là:
1, 2, 3, 4.
2, 3, 4.
1, 2, 4.
1, 3, 4.
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước ?
A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất
B. Nước là thành phần cấu tạo tế bào
C. Nước cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống
D. Nước giúp duy trì nhiệt độ bình thường của cơ thể
Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn?
A. Sinh sản nhanh.
B. Sống thành đàn.
C. Khả năng di chuyển kém.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1: Động vật đa dạng và phong phú nhất ở ?
A. Vùng nhiệt đới B. Vùng ôn đới C. Vùng Nam cực D. Vùng Bắc cực
Câu 2: Môi trường sống của động vật bao gồm ?
A. Dưới nước và trên cạn B. Trên không C. Trong đất D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo nào chỉ có ở tế bào thực vật, không có ở tế bào động vật:
A. Màng tế bào. B. Thành tế bào xenlulozơ.
C. Chất tế bào D. Nhân
Câu 4: Động vật không có ?
A. Hệ thần kinh B. Giác quan C. Diệp lục D. Tế bào
Câu 5: Sinh học 7 giúp ta tìm hiểu về mấy ngành động vật?
A. 2 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 6: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu?
A. Trong không khí B. Trong đất khô C. Trong cơ thể người D. Trong nước
Câu 7: Vị trí của điểm mắt trùng roi là:
A. Trên các hạt dự trữ B. Gần gốc roi
C. Trong nhân D. Trên các hạt diệp lục