Đáp án C
Động vật biến nhiệt là những loài thuộc ngành ĐVKXS và các lớp cá, lưỡng cư, bò sát của ngành ĐVCXS như sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, cá sấu
Đáp án C
Động vật biến nhiệt là những loài thuộc ngành ĐVKXS và các lớp cá, lưỡng cư, bò sát của ngành ĐVCXS như sâu bọ, tôm, cá mập, cá ngừ, ếch nhái, rùa, cá sấu
Sắp xếp các động vật sau vào các lớp thuộc ngành Động vật có xương sống: cá chép, cá voi, cá ngựa, ếch đồng, ễnh ương, cóc, cá cóc Tam Đảo, cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang, bồ câu, chim sẻ, chuột, mèo, hổ, trâu, bò, công, gà, vẹt.
- Lớp cá :...................................
- Lớp lưỡng cư :...................................
- Lớp bò sát :...................................
- Lớp chim :.................................
- Lớp thú :.....................................
Trong các ví dụ dưới đây, có bao nhiêu ví dụ nói về sự biến động cá thể trong quần thể theo chu kì?
(1) Ếch, nhái có nhiều vào mùa mưa.
(2) Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát và ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
(3) Số lượng bò sát, chim nhỏ, thú thuộc bộ Gặm nhắm thường giảm mạnh sau những trận lụt ở miền Bắc và miền Trung ở nước ta.
(4) Rừng tràm U Minh Thượng bị cháy vào tháng 3 năm 2002 đã xua đuổi và giết chết rất nhiều sinh vật rừng.
(5) Số lượng cá thể của các loài thực vật nổi tăng vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
(6) Ở đồng rêu phương Bắc, theo chu kì 3-4 năm/lần, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm, đúng theo chu kì biến động của chuột lemmut (con mồi chủ yếu của cáo)
(7) Cá cơm ở vùng biển Pêru có chu kì biến động khoảng 10-12 năm, khi có dòng nước nóng chảy về làm cá chết hàng loạt.
(8) Số lượng cá thu giảm mạnh do sự đánh bắt quá mức của ngư dân ven biển.
(9) Số lượng thỏ ở Australia giảm vì bệnh u nhầy.
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Cho những mối quan hệ như sau:
(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa nở làm thức ăn.
(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri và Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.
(3) Một số tảo biển khi nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.
(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.
(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm thức ăn.
(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần xã là cánh đồng lúa.
Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho những ví dụ sau:
(1) Cánh dơi và cánh côn trùng.
(2) Vây ngực của cá voi và cánh dơi.
(3) Mang cá và mang tôm.
(4) Chi trước của thú và tay người.
(5) Chân chuột chũi và chân dế chũi.
(6) Gai cây xương rồng và gai cây hoa hồng.
Những ví dụ về cơ quan tương đồng là
A. (1); (3)
B. (1); (2); (5).
C. (2); (4); (6)
D. (2); (4)
Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi... là các ví dụ về cơ quan
A. Tương tự
B. Thoái hoá
C. Tương đồng.
D. Tương phản
Cho các hiện tượng sau:
1. Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
2. Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
3. Vi khuẩn phân hủy xenlulozo sống trong ruột già ở người.
4. Bọ chét, ve sống tên lưng trâu.
5. Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
6. Cá mập con ăn trứng chưa kịp nở của mẹ.
7. Tranh giành ánh sáng giữa các cây tràm trong rừng tràm.
8. Chim ăn thịt ăn thịt thừa của thú.
9. Chim cú mèo ăn rắn.
10. Nhạn biển và cò làm tổ sống chung.
11. Những con gấu trành giành ăn thịt một con thú.
12. Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng,
13. Nhờ có tuyến hôi, bọ xít không bị chim dùng làm thức ăn.
Quan hệ sinh thái nào có nhiều hiện tượng được kể ở trên nhất?
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài.
B. Quan hệ đấu tranh cùng loài.
C. Quan hệ hợp tác.
D. Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:
Tảo → Giáp xác → Cá nổi kích thước nhỏ → Cá thu → Cá mập.
Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước. Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn. Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:
A. Tảo và giáp xác.
B. Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ.
C. Cá thu, cá ngừ.
D. Chỉ cá mập.
Cho các ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:
I. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng bò sát giảm mạnh vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 800C.
II. Số lượng thỏ và mèo rừng Canađa biến động theo chu kì 9 – 10 năm.
III. Ở đồng rêu phương Bắc, số lượng cáo và chuột lemmut biến động theo chu kì 3 – 4 năm.
IV. Số lượng ếch nhái ở Miền Bắc giảm mạnh khi có đợt rét đầu mùa đông đến.
Có bao nhiêu ví dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật mà nguyên nhân gây biến động là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
II. Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh.
IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu ví dụ phản ánh mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?
(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá.
(2) Cây phong lan sống bám trên thân cây gỗ.
(3) Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật xung quanh.
(4) Cú và chồn cùng sống trong rừng, cùng bắt chuột làm thức ăn.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.