Đáp án A
→ Danh từ trả lời cho câu hỏi: Cái gì?
Đáp án A
→ Danh từ trả lời cho câu hỏi: Cái gì?
Động từ là những từ không trả lời câu hỏi nào sau đây?
· A. Cái gì?
· B. Làm gì?
· C. Khi nào?
· D. Tại sao?
mik đang cần gấp
Động từ là những từ không trả lời câu hỏi nào sau đây?
· A. Cái gì?
· B. Làm gì?
· C. Khi nào?
· D. Tại sao?
giúp mình với, mik đang cần gấp
Lí lẽ là *
Thường tập trung trả lời câu hỏi: Như thế nào? Là gì?
Thường tập trung trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì?
Thường tập trung trả lời câu hỏi: Làm sao? Thế nào?
Thường tập trung trả lời câu hỏi: Vì sao? Do đâu?
các bạn giúp mik câu này nhé
Câu 30: Cho câu văn sau: “Mặt trời nhú lên dần dần,rồi lên cho kì hết.”,vị ngữ của câu có cấu tạo như thế nào?
a.Động từ;
b.Cụm động từ;
c.Tính từ;
d.Cụm tính từ.
Câu 31: Vị ngữ của câu trên trả lời cho câu hỏi nào?
a.Làm gì?
b.Làm sao?
c.Là gì?
d.Như thế nào?
Câu 32: Câu trên có mấy vị ngữ?
a.1 vị ngữ;
b.2 vị ngữ;
c.3 vị ngữ;
d.4 vị ngữ.
Câu 33: Từ nào có thể thay thế cho từ “nhú lên” trong câu văn trên?
a.Vùng lên;
b.Nhô lên;
c.Tiến lên;
d.Trỗi dậy.
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.
(2) Kể chuyện về một người bạn tôt.
(3) Kỉ niệm ngày thơ ấu.
(4) Ngày sinh nhật của em
(5) Quê em đối mới
(6) Em đã lớn rồi.
Câu hỏi:
a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?
c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?
d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
Dựa theo truyện Cây bút thần, trả lời mỗi câu hỏi sau bằng một câu văn trong đó có sử dụng các cụm động từ; gạch chân các cụm động từ đó.
a. Mã Lương thích học vẽ từ bao giờ?
b. Mã Lương vẽ cho người nghèo trong làng những gì?
c. Khi bị nhốt trong chuồng ngựa, Mã Lương vẽ cái thang để làm gì?
d. Sau khi trốn khỏi nhà tên địa chủ, Mã Lương dừng lại ở đâu?
e. Vua sai triều đình đón Mã Lương về đâu?
g. Vì sao vua chết?
h. ý nghĩa của vật thần kì cây bút thần là gì?
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?
b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?
c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?
d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?
e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết