Động Phong Nha, động Thiên Đường ở Quảng Bình (Việt Nam) là dạng địa hình nào sau đây
A. Địa hình Phio
B. Thung lũng
C. Địa hình caxtơ
D. Núi cao
Hẻm vực, thung lũng là các dạng địa hình hình thành do nguyên nhân nào sau đây
A. Nội lực
B. Ngoại lực
C. Hiện tượng uốn nếp
D. Hiện tượng đứt gãy
Dạng địa hình phio, đá trán cừu hình thành do tác nhân nào sau đây?
A. Gió
B. Băng hà
C. Sóng biển
D. Nước chảy mặt
Dạng địa hình phio, đá trán cừu hình thành do tác nhân nào sau đây
A. Sóng biển
B. Gió
C. Nước chảy mặt
D. Băng hà
Địa hình caxto được hình thành do quá trình nào sau đây?
A. Quá trình hoà tan
B. Quá trình hydrat hoá
C. Quá trình oxit hoá
D. Quá trình phân huỷ silicat
Dựa vào hình 2.3 gió và bão ở Việt Nam SGK Địa Lí 10 hoặc trang 7 - Khí hậu chung, Atlat địa lý Việt Nam, cho biết gió Tây khô nóng tập trung hoạt động ở khu vực nào.
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Địa danh nào sau đây ở nước ta có dạng địa hình cacxtơ?
A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong.
C. Vịnh Xuân Đài. D. Vịnh Cam Ranh.
Nguyên nhân hình thành các chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi chủ yếu là do?
A. Vận động nâng lên. B. Khúc uốn của sông.
C. Vùng trũng của địa hình. D. Các vận động đứt gãy, tách dãn.
Địa hình có tính phân bậc rõ rệt, đa dạng chủ yếu do tác động của yếu tố nào sau
đây?
A. Nội lực. B. Ngoại lực.
C. Lực hấp dẫn. D. Lực li tâm.
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
A. Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B. Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C. Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D. Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.