Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm chính của khu công nghiệp tập trung
A. Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp
B. Khu vực có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi.
C. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác sản xuất cao.
D. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản.
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), vùng công nghiệp 1 bao gồm
A. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh
C. các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ, trừ Quảng Ninh.
D. các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), vùng công nghiệp 5 bao gồm
A. các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Lâm Đồng.
B. các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
C. các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trừ Long An.
D. các tỉnh thuộc Đông Nam Bộ và Lâm Đồng, Bình Thuận
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng Bắc Trung Bộ không có ngành chế biến nông sản (năm 2007)?
A. Thanh Hóa.
B. Bỉm Sơn.
C. Huế
D. Vinh.
Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp rất lớn ở nước ta là
A. Hà Nội.
B. Hải Phòng.
C. TP. Hồ Chí Minh
D. Biên Hòa.
Điều kiện thuận lợi nhất với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới ở vùng Tây Nguyên là
A. đất badan, nguồn nước mặt phong phú
B. đất badan, khí hậu cận xích đạo.
C. khí hậu cận xích đạo, đất xám phù sa cổ
D. cao nguyên xếp tầng, đất badan màu mỡ
Các trung tâm công nghiệp nào sau đây được xếp vào nhóm các trung tâm có ý nghĩa vùng ở nước ta?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ
C. Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh
D. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng
Các trung tâm công nghiệp nào sau đây được xếp vào nhóm các trung tâm có ý nghĩa vùng ở nước ta?
A. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
B. Nha Trang, Đà Nẵng, Cần Thơ
C. Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh.
D. Hải Phòng, Cần Thơ, Đà Nẵng
Các ngành công nghiệp chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. cơ khí, chế biến nông – lâm – thủy sản và sản xuất hàng tiêu dùng.
B. luyện kim, cơ khí, sản xuất ô tô, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản.
C. cơ khí, điện tử, hóa chất và chế biến nông – lâm – thủy sản.
D. vật liệu xây dựng, luyện kim, cơ khí, đóng tàu và chế biến nông – lâm – thủy sản