“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do:
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông và đại Dương.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
“Phần lớn lãnh thổ Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tuy vậy một phần lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có mùa đông lạnh”. Nguyên nhân là do?
A. Lãnh thổ phía Bắc Mi-an-ma và Việt Nam có địa hình núi cao làm nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông.
B. Hai khu vực này có vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất (phía Bắc lãnh thổ) kết hợp hướng địa hình nên đón khối khí lạnh từ phương Bắc xuống.
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
D. Hai khu vực này nằm trong đới khí hậu ôn hòa.
Hãy nối một ý bên trái thích hợp với một ý bên phải ở bảng sau:
Miền | Khí hậu ở Nhật Bản |
---|---|
1. Miền Bắc. 2. Miền Nam. |
A. Ôn đới, có mùa đông dài, lạnh, tuyết. B. Xích đạo không đóng băng. C. Cận nhiệt đới, mùa hạ nóng, mùa đông ôn hòa, mưa to. |
Hãy nối một ý ở cột bên trái thích hợp với một ý ở cột bên phải trong bảng sau:
Các vùng ở Hoa Kì | Kiểu khí hậu |
---|---|
1. Đông Bắc và Bắc. 2. Phía Nam. 3. Duyên hải phía Tây. |
A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới gió mùa. C. Địa Trung Hải. |
So với nhiều nước Đông Nam Á ở cùng vĩ độ, khu vực Đồng bằng sông Hồng có thể trồng được các loại rau quả có nguồn gốc cận nhiệt đới, ôn đới, nhờ
A. đặc điểm phân mùa của khí hậu.
B. độ cao của địa hình đồng bằng.
C. kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.
D. khí hậu của vùng có tính chất nóng ẩm.
1. Tại sao ở khu vực khí hậu gió mùa vào mùa đông khí hậu lại có tính chất lạnh khô? 2. Gió mùa mùa đông ở nước ta có hướng chủ yếu là hướng 3. Vì sao cảnh quan tự nhiên của châu Á lại phân hóa đa dạng? 4. Tại sao nội địa châu Á dân cư lại thưa thớt?
Tự nhiên Đông Nam Á hải đảo khác với Đông Nam Á lục địa ở đặc điểm có
A.Khí hậu xích đạo
B.Các dãy núi
C.Các đồng bằng
Đ.Đảo, quần đảo
Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và tính chất khép kín của Biển Đông được thể hiện qua yếu tố nào?
A. Hải văn và sinh vật biển.
B. Khí hậu và khoáng sản biển.
C. Sự phân bố các đảo.
D. Sự lưu chuyển của các dòng biển nóng – lạnh.
Quốc gia nào thuộc Đông Nam Á lục địa có mùa đông lạnh?
A. Việt Nam và Lào
B. Việt Nam
C. Việt Nam, Lào và Mi-an-ma
D. Việt Nam và Mi-an-ma