Vùng đồi trước núi của vùng Bắc Trung Bộ có thế mạnh nào sau đây?
A. Trồng cây công nghiệp hàng năm, chăn nuôi đại gia súc.
B. Chăn nuôi đại gia súc, trồng các cây hoa màu lương thực
C. Trồng cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm
D. Chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với Biển Đông?
A. Lạng Sơn
B. Tuyên Quang.
C. Yên Bái
D. Quảng Ninh.
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng
A có điều nhất để hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.
B. chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
C. giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta.
D. có số trang trại lớn nhất nước ta.
Thế mạnh nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta là
A. các cây ngắn ngày, nuôi trồng thủy sản
B. chăn nuôi gia súc lớn, các cây ngắn ngày
C. nuôi trồng thủy sản, các cây lâu năm.
D. các cây lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết ngọn núi cao trên 2000m nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Lang Bian.
B. Rào cỏ.
C. Chư Yang Sin.
D. Ngọc Linh.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A. Tam Điệp, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Pu Sam Sao.
B. Bạch Mã, Đông Triều, Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn.
C. Trường Sơn Bắc, Tam Đảo, Hoành Sơn, Hoàng Liên Sơn
D. Hoàng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Hoành Sơn.
Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Miền núi nước ta có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh
A. cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ.
B. cây ăn quả, cây thực phẩm, phát triển chăn nuôi gia súc nhỏ và nuôi trồng thủy hải sản.
C. cây công nghiệp, cây lương thực, nhỏ và gia cầm.
D. cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.
Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế là
A. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm
B. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác.
C. chính sách ưu tiên phát triển miền núi.
D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt nam trang 19, hai tỉnh có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50kg (năm 2007) ở vùng Trung Du và miến núi Bắc Bộ là
A. Bắc Kạn, Lạng Sơn
B. Lào Cai, Bắc Giang.
C. Bắc Giang, Thái Nguyên
D. Lào Cai, Tuyên Quang