Va chạm là gì? Thế nào là va chạm đàn hồi? Va chạm không đàn hồi?
Viên bi A có khối lượng 300g chuyển động trên mặt bàn nằm ngang với vận tốc 5m/s va chạm trực diện với viên bi B có khối lượng 100g đang đứng yên. Biết va chạm là hoàn toàn đàn hồi(động năng của hệ bảo toàn). Tính vận tốc của mỗi viên bi ngay sau va chạm
Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m 1 = 15 g chuyển động sang phải với vận tốc 22,5 cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng m 2 = 30 g đang chuyển động sang trái với vận tốc 18 cm/s. Sau va chạm hòn bi m 1 đổi chiều chuyển động sang trái với vận tốc 31,5 cm/s. Bỏ qua mọi ma sát, vận tốc của hòn bi m 2 sau va chạm là
A. 21 cm/s
B. 18 cm/s
C. 15 cm/s
D. 9 cm/s
Một quả cầu A khối lượng 2 kg chuyển động trên máng thẳng ngang không ma sát với vận tốc 3 m/s và tới va chạm vào quả cầu B khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng'chiều với quả cầu A trên cùng một máng ngang. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của hai quả cầu sau khi va chạm. Cho biết sự va chạm giữa hai quả cầu A và B có tính chất hoàn toàn đàn hồi, tức là sau khi va chạm thì các quả cầu này chuyển động tách rời khỏi nhau, đồng thời tổng động năng của chúng trước và sau va chạm được bảo toàn (không thay đổi).
Một viên bi A khối lượng m chuyển động không ma sát trên mặt phẳng ngang đến va chạm đàn hồi với vật nặng B cùng khối lượng m treo bởi sợi dây thẳng đứng nhẹ không dãn (con lắc đơn) như hình vẽ, sau va chạm B lên tới độ cao cực đại h. Nếu B được bôi một lớp keo để sau va chạm hai vật dính làm một thì chúng lên đến độ cao cực đại bằng
A. h
B. h/2
C. h/4
D. h/8
Nêu các kết quả chính của va chạm đàn hồi trực diện và va chạm mềm.
Hai viên bi có khối lượng m 1 = 3 k g và m 2 = 2 k g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v 1 = 1 m / s , v 2 = 2 m / s . Coi va chạm của hai viên bi là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của viên bi 1. Vận tốc ngay sau va chạm của viên bi 1 và viên bi 2 lần lượt là:
A. v 1 ’ = 1 , 8 m / s v à v 2 ’ = – 1 , 4 m / s
B. v 1 ’ = - 1 , 4 m / s v à v 2 ’ = 1 , 6 m / s
C. v 1 ’ = 1 , 8 m / s v à v 2 ’ = 1 , 6 m / s
D. v 1 ’ = – 1 , 4 m / s v à v 2 ’ = – 1 , 6 m / s
Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m1 = 15g đang chuyển động sang phải với vận tốc v1 = 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m2 = 30g chuyển động sang trái với vận tốc v2 = 18cm/s. Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?
Trên mặt phẳng nằm ngang một hòn bi m 1 = 15 g đang chuyển động sang phải với vận tốc v 1 = 22 , 5 c m / s va chạm trực diện đàn hồi với hòn bi m 2 = 30 g chuyển động sang trái với vận tốc v 2 = 18 c m / s . Tìm vận tốc mỗi vật sau va chạm, bỏ qua ma sát?
A. 9 cm /s
B. 15 cm/s
C. 1 cm/s
D. 5 cm/s
Hai hạt có khối lượng m và 2m, có động lượng theo thứ tự là p và p/2 chuyển động theo hai phương vuông góc đến va chạm vào nhau. Sau va chạm hai hạt trao đổi động lượng cho nhau (hạt này có động lượng cũ của hạt kia). Tính nhiệt tỏa ra khi va chạm.