Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện C thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo
Z
C
. Giá trị của R là
A. 31,4 Ω
B. 15,7 Ω.
C. 30 Ω.
D. 15 Ω
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I o . cos ω t + φ . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i = I 0 cos ω t + φ . Đại lượng ω được gọi là
A. tần số góc của dòng điện
B. chu kì của dòng điện
C. tần số của dòng điện
D. pha ban đầu của dòng điện
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω = 157,1 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Gía trị của R là
A. 50 Ω
B. 27,7 Ω
C. 30 Ω
D. 54,4 Ω
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/12 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A. 2 Q 1 ω .
B. 7 , 5 Q 1 ω .
C. Q 1 ω 3 .
D. 0 , 5 Q 1 ω .
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω = 173 , 2 r a d / s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi I là cường độ dòng điện trong đoạn mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
A. 31 , 4 Ω
B. 15 , 7 Ω
C. 30 Ω
D. 15 Ω
Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0 cos ( ω t + φ ) . Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I 0 2
B. I = I 0 2
C. I = 2 I 0
D. I = I 0 2
Một đoạn mạch điện xoay chiều có φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sinφ
B. cosφ
C. tanφ
D. cotφ
Một đoạn mạch điện xoay chiều có φ là độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. sin φ
B. cos φ
C. tan φ
D. c o t φ
Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + φ) ( U 0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 1 v à k 1 . Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị ω = ω 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I 2 v à k 2 . Khi đó ta có
A. I 2 > I 1 v à k 2 > k 1
B. I 2 > I 1 v à k 2 < k 1
C. I 2 < I 1 v à k 2 < k 1
D. I 2 < I 1 v à k 2 > k 1