Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,2 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ I xuống 0 trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
A. 0,8 A.
B. 0,04 A.
C. 2,0 A.
D. 1,25 A.
Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là:
A. 2 V.
B. – 2 V.
C. 1 V.
D. 4 V
Dòng điện qua cuộn dây giảm từ 1A xuống đến bằng không trong thời gian 0,05 s. Cuộn dây có độ tự cảm 0,2 H. Suất điện động tự cảm trung bình xuất hiện trong cuộn dây trong thời gian trên là:
A. 2 V
B. -2 V
C. 1 V
D. 4 V
Suất điện động tự cảm 0,75 V xuất hiện trong một cuộn cảm có độ tự cảm L = 25 mH, khi đó cường độ dòng điện giảm từ giá trị i m về 0 trong thời gian 0,01 s. Giá trị của im là
A. 0,4 A
B. 0,3 A
C. 0,2 A
D. 0,5 A
Công thức xác định giá trị suất điện động tự cảm của ống dây có độ tự cảm L và cường độ dòng điện qua ống dây giảm dần từ giá trị i về 0 trong khoảng thời gian Δt là:
A. e c = - L ∆ t i
B. e c = L i ∆ t
C. e c = - L i ∆ t
D. e c = L ∆ t i
Công thức xác định giá trị suất điện động tự cảm của ống dây có độ tự cảm L và cường độ dòng điện qua ống dây giảm dần từ giá trị i về 0 trong khoảng thời gian Δ t là
A. e c = - L . i ∆ t
B. e c = L . i ∆ t
C. e c = L . ∆ t i
D. e c = - L . ∆ t i
Dòng điện trong cuộn cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó có độ lớn 64 V, độ tự cảm có giá trị:
A. 0,032 H.
B. 0,04 H.
C. 0,25 H.
D. 4,0 H.
Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,5 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm tăng từ 0 lên I trong khoảng thời gian 0,05 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là 8 V. Giá trị của I là
A. 0,8 A
B. 0,125 A
C. 8 A
D. 0,4 A
Một cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 H. Khi cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm đều từ 5 A xuống 0 trong khoảng thời gian là 0,1 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn cảm có độ lớn là
A. 10 V
B. 15 V
C. 5 V
D. 25 V