Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
dòng điện lạ ? Có 1 chiếc pin có cực âm / dương chưa biết . Nêu cách làm để phát điện
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5, nguồn điện là một chiếc pin với các cực dương (+) và cực âm (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điốt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạch.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của pin.
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của pin.
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại.
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực âm của nguồn điện
B. Dòng điện đi từ cực âm qua dây dẫn và các dụng cụ điện đến cực dương của nguồn điện
C. Ban đầu, dòng điện đi từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 10. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 11. Cấu tạo nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương và các điện tích âm
B. Hạt nhân mang điện tích âm và các điện tích dương
C. Hạt nhân mang điện tích âm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
D. Hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh
Câu 01:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?
A.Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
B.Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin
C.Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại
D.Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin
Câu 02:Theo quy ước chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới
A.bóng đèn.
B.cực dương của nguồn điện.
C.công tắc.
D.cực âm của nguồn điện.
Câu 03: Chiều dòng điện được quy ước:
A.Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm
B.Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt nhân nguyên tử
C.Cùng chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương
D.Ngược chiều với chiều chuyển động của các hạt mang điện tích dương
Câu 04: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng họat động bình thường?
A.Cuộn dây dẫn có lõi sắt non
B.Bóng đèn bút thử điện
C.Quạt điện
D.Công tắc
Câu 05: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A.Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
B.Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
C.Một viên pin còn mới đặt riêng trên bàn
D.Một cuộn băng dính
Câu 06:Vật bị nhiễm điện là vật:
A.có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B.có khả năng đẩy các nam châm
C.không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
D.bằng kim loại và có khả năng hút sắt, thép
Câu 07:Có bao nhiêu loại điện tích?
A.1 loại.
B.4 loại.
C.2 loại.
D.3 loại.
Câu 08: Dụng cụ nào sau đây đang có dòng điện đang chạy qua?
A.Một mảnh nilon
B.Nồi cơm điện đang nấu
C.Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non
D.Chiếc pin tròn đặt trên bàn
Câu 09:H là vật nhiễm điện tích dương. Khi đưa vật H tới gần vật G thì thấy hai vật đẩy nhau. Vậy vật G
A.nhiễm điện tích dương.
B.nhiễm điện tích âm.
C.không nhiễm điện.
D.nhiễm cả điện tích dương và âm.
Câu 10:
Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:
A.Hình C
B.Hình A
C.Hình B
D.Hình D
Câu 11: Có năm chất sau: sứ, đồng, nhôm, vải khô và thước nhựa. Chọn kết luận đúng:
A.Cả năm chất đều dẫn điện
B.Đồng, nhôm, thước nhựa dẫn điện
C.Cả năm chất đều cách điện
D.Sứ, vải khô và thước nhựa cách điện
Câu 12:Muốn mắc một mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn, ta dùng dây dẫn nối các bộ phận theo thứ tự sau:
A.Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.
B.Cực (-) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (-) nguồn điện.
C.Cực (+) nguồn điện, bóng đèn, cực (+) nguồn điện, công tắc.
D.Cực (+) nguồn điện, công tắc, bóng đèn, cực (+) nguồn điện.
Câu 13:Chọn kết luận sai . Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng sinh lí của các dòng điện có thể
A.làm phát sáng
B.làm tim ngừng đập
C.làm các cơ co giật
D.làm ngạt thở và thần kinh bị tê liệt
Câu 14: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bị
A.nóng chảy
B.đốt nóng và phát sáng
C.nóng lên
D.mềm ra và cong đi
Câu 15:Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong việc
A.sơn tường nhà.
B.nhuộm màu cho áo khoác.
C.mạ vàng cho một chiếc đồng hồ đeo tay.
D.sơn khung xe ô tô.
Câu 16: Một bóng đèn được mắc vào một nguồn điện nhưng bóng đèn không sáng. Nguyên nhân có thể là
A.Bất kì điều nào ở 3 câu còn lại
B.Chưa đóng công tắc của mạch
C.Dây tóc bóng đèn đã bị đứt
D.Nguồn điện hết điện hoặc bị hỏng
Câu 17:Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…, cực âm của pin …. Cặp từ trong chỗ trống là
A.hút, đẩy
B.đẩy, đẩy
C.hút, hút
D.đẩy, hút
Câu 18:Trên nguồn điện:
A.Cực âm có kí hiệu (~).
B.Cực dương có kí hiệu là dấu (-).
C.Cực âm có kí hiệu dấu (+).
D.Cực dương có kí hiệu dấu (+).
Câu 19:Tác dụng nhiệt là có ích khi dòng điện chạy qua
A.ti vi.
B.quạt điện.
C.máy bơm nước.
D.bàn là điện.
Câu 20:Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn
A.cong lại.
B.bị gãy.
C.nóng lên.
D.lạnh đi.
Câu 21:Dòng điện đi qua bóng đèn bút thử điện gây ra
A.tác dụng phát sáng.
B.tác dụng sinh lí.
C.tác dụng hóa học.
D.tác dụng nhiệt.
Câu 22: Có hai quả cầu cùng kích thước, nhiễm điện khác loại nhau. Giữa chúng có tác dụng gì?
A.Không có lực tác dụng
B.Hút nhau
C.Có lúc đẩy có lúc hút nhau
D.Đẩy nhau
Câu 23: Nam châm điện có thể hút:
A.Các vụn sắt
B.Các vụn nhôm
C.Các vụn giấy
D.Các vụn nhựa xốp
Câu 24:Dòng điện là
A.dòng các vật dịch chuyển có hướng.
B.dòng các hạt dịch chuyển không có hướng.
C.dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
D.dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 25:Có 4 vật a, b,c và d đã nhiễm điện. Khi đặt gần nhau từng đôi một thì vật a hút b, b hút c, c đẩy d. Nhận xét đúng là
A.Vật b và d có điện tích cùng dấu
B.Vật a và d có điện tích trái dấu
C.Vật b và c có điện tích cùng dấu
D.Vật a và c có điện tích cùng dấu
Câu 26:Một vật trung hòa về điện (vật chưa nhiễm điện) nhận thêm electron sẽ trở thành
A.vật trung hòa
B.vật nhiễm điện âm (-)
C.vật nhiễm điện dương (+)
D.nam châm
Câu 27:Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích
A.cùng loại.
B.cả âm và dương.
C.không mang điện tích.
D.khác loại.
Câu 28:Hai vật nhiễm điện tích khác loại đặt gần nhau thì
A.vừa hút vừa đẩy.
B.hút nhau.
C.đẩy nhau.
D.không hút, không đẩy.
Câu 29:Mỗi nguồn điện có
A.4 cực.
B.2 cực.
C.3 cực.
D.1 cực.
Câu 30:Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách
A.phơi vật ở ngoài nắng.
B.áp sát vật vào ngọn nến đang cháy.
C.cọ xát.
D.áp sát vật đó vào bếp lửa.
Câu 31:Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm
A.quay kim nam châm đặt gần nó.
B.sáng bóng đèn Led.
Cbóng đèn phát sáng.
D.sáng bóng đèn bút thử điện.
Câu 32: Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A.Một đoạn dây nhựa
B.Một đoạn dây thép
C.Một đoạn ruột bút chì
D.Một đoạn dây nhôm
Câu 33:Biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện là:
A.Dòng điện chạy qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên.
B.Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng sáng.
C.Dòng điện chạy qua cơ thể người làm cơ co giật.
D.Dòng điện chạy qua quạt điện làm quạt điện quay.
Câu 34: Trong các vật dưới đây, vật không có các electron tự do là
A.một đoạn dây nhôm.
B.một đoạn dây đồng.
C.một đoạn dây nhựa.
D.một đoan dây thép.
Câu 35: Dòng điện là
A.dòng các electron dịch chuyển hỗn loạn
B.dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng
C.dòng các nguyên tử di chuyển hỗn loạn
D.dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
Câu 36: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:
A.đẩy nhau
B.có lúc đẩy; lúc hút
C.hút nhau
D.không đẩy; không hút
Câu 37: Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích)
A.có khả năng đẩy vật nhẹ khác.
B.không có khả năng hút vật khác.
C.có khả năng hút các vật nhẹ khác.
D.có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật khác.
Câu 38: Trong phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện ở trên cao. Việc làm này có tác dụng
A.làm cho phòng sáng hơn.
B.làm cho công nhân không bị nóng.
C.làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
D.hút các bụi bông làm cho không khí trong xưởng ít bụi hơn.
Câu 39: Kết luận nào dưới đây không đúng?
A.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
D.Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
Câu 40: Dòng điện trong kim loại là
A.dòng điện tích dịch chuyển không có hướng.
B.dòng các electron tự do dịch chuyển không có hướng.
C.dòng electron dịch chuyển từ cực dương đến cực âm.
D.dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
Giúp vs ạ mik đang cần gấp lắm
Có một nguồn điện với các cực dương (+) và âm (-) chưa biết. Hãy tìm cách xác định các cực của nguồn điện đã cho dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
Hãy kể tên các nguồn điện có trong hình 19.2 và một vài nguồn điện khác mà em biết.
Hãy quan sát hình 19.2 hoặc những chiếc pin thật và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này.
Bài 31: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện:
A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).
C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Bài 32: Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại.
A. hạt nhân nguyên tử
B. êlectron tự do
C. êlectron mang điện tích âm
D. proton mang điện tích dương
Bài 33: Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
A. Dòng điện không đổi
B. Dòng điện một chiều
C. Dòng điện xoay chiều
D. Dòng điện biến thiên
Bài 34: Ta không gọi chiều chuyển động có hướng của điện tích là chiều của dòng điện mà quy ước gọi : ″Chiều từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện là chiều dòng điện″, vì :
A. Điện tích dương bị cực dương đẩy, cực âm hút.
B. Cực dương của nguồn tích điện dương.
C. Hạt chuyển dời tạo ra dòng điện là điện tích dương.
D. Trong một dòng điện đồng thời có thể có cả điện tích âm và điện tích dương chuyển dời ngược chiều nhau, nên phải quy ước một chiều làm chiều dòng điện.
Bài 35: Trong một mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất thiết phải có bộ phận nào sau đây?
A. Cầu chì B. Bóng đèn C. Nguồn điện D. Công tắc
Bài 36: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn dây tóc, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Bóng đèn chỉ nóng lên .
B. Bóng đèn chỉ phát sáng.
D. Bóng đèn vừa phát sáng, vừa nóng lên.
C. Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên.
Bài 37: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt động bình thường?
A. Máy bơm nước chạy điện
B. Công tắc
C. Dây dẫn điện ở gia đình
D. Đèn báo của tivi
Bài 38: : Bóng đèn nào sau đây khi phát sáng là do dòng điện chạy qua chất khí?
A. Bóng đèn đui ngạnh
B. Đèn điot phát quang
C. Bóng đèn xe gắn máy
D. Bóng đèn pin
Bài 39: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?
A. Nồi cơm điện B. Quạt điện
C. Máy thu hình (tivi)
D. Máy bơm nước
Bài 40: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng nhiệt và phát sáng.
D. Một tác dụng khác.
Bài 31: Chọn một phát biểu sai về chiều dòng điện:
A. Dòng điện thường dùng ở gia đình là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện được cung cấp bởi pin hoặc acquy có chiều không đổi (được gọi là dòng điện một chiều).
C. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
D. Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực dương của nguồn điện.
Bài 32: Chiều qui ước của dòng điện ngược chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các ....... trong dây dẫn kim loại.
A. hạt nhân nguyên tử
B. êlectron tự do
C. êlectron mang điện tích âm
D. proton mang điện tích dương