Đáp án C
+ f được gọi là tần số của dòng điện.
Đáp án C
+ f được gọi là tần số của dòng điện.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong mạch.
C. tần số của dòng điện trong đoạn mạch khác tần số của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A . 6 Q 1 ω
B . 2 Q 1 ω
C . Q 1 ω
D . 0 , 5 Q 1 ω
Dòng điện xoay chiều chạy trong dây dẫn có tần số góc ω . Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1/6 chu kì dòng điện kể từ lúc dòng điện bằng không là Q 1 . Cường độ dòng điện cực đại là
A. 6 Q 1 ω
B. 2 Q 1 ω
C. Q 1 ω
D. 0 , 5 Q 1 ω
Đoạn mạch R, L (thuần cảm) và C nối tiếp được đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, tần số thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là - π 6 và π 12 còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 là:
A. 0,8642
B. 0,9239
C. 0,9852
D. 0,8513
(Câu 11 đề thi THPT QG 2017– Mã đề M202) Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i = 4 cos 2 π ft + π 2 (A) (f > 0). Đại lượng f được gọi là?
A. pha ban đầu của dòng điện.
B. tần số của dòng điện.
C. tần số góc của dòng điện.
D. chu kì của dòng điện.
Dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời i = 4cos(100 π t + π /6) có
A. pha ban đầu là 60 °
B. tần số là 100 Hz.
C. chu kì là 0,01 s.
D. cường độ dòng điện cực đại là 4 A.
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 và khi tần số là f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là − π 6 và π 3 , còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi f = f 1 ?
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,87
D. 0,6
Câu 2: Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu của một đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
A. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng .
B. cường độ dòng điện có pha ban đầu bằng pha ban đầu của điện áp.
C. hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
D. cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng nếu tần số của điện áp giảm
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
B. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác 0.
D. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.