Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn và được phù sa của hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.
Đáp án cần chọn là: A
Đồng bằng Nam Bộ được hình thành và phát triển trên một vùng sụt võng rộng lớn và được phù sa của hệ thống sông Đồng Nai – Vàm Cỏ và hệ thống sông Mê Công bồi đắp nên.
Đáp án cần chọn là: A
Địa hình vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là A. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Vận dụng kiến thức đã học hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửu long A. Đều được phù sa sông hồng và sông cửu long bồi đắp B.diện tích rộng lớn trên 40000 km2 C.do phù sa các sông bồi đắp D.nhìu vùng trũng ngập nước do hệ thống kênh rạch chia cắt
1. Nhận xét lược đồ hình 6.1 và bảng 6.1. Hầu hết các thành phố lớn của châu á nằm ở :
A. Vùng ven biển B. Gần các cửa sông C. Vùng đồng bằng D. Cả 3 đều đúng
Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là ?
A. Đồi
B. Cao nguyên
C.Núi thấp
D. Bán bình nguyên
Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:
A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.
B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.
C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.
D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.
Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung,
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng Nam Trung Bộ
Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Đất feralit B. Đất phù sa C. Đất mùn núi cao D. Đất mặn ven biển
Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:
A. Vùng miền núi thấp. B. Vùng miền núi cao
C. Vùng đồng bằng. D. Vùng ven biển.
Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:
A. Vùng núi cao B. Vùng đồi núi thấp
C. Các cao nguyên D. Các đồng bằng
Nguyên nhân khiến vùng hạ lưu sông Hồng ở Việt Nam có lũ lớn vào thời kì cuối hạ là do
A. mưa lớn tập trung vào mùa hạ
B. nước từ thượng nguồn đổ dồn về hạ lưu
C. băng tuyết trên đỉnh Phan – xi – păng tan chảy xuống
D. đập thủy điện Hòa Bình xả nước gây lũ
1. Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn tác động như thế nào đến các vùng đồng bằng? *
A. Xây dựng được nhiều nhà máy thủy điện.
B. Thường xuyên chịu ngập lụt.
C. Nâng cao địa hình vùng đồng bằng.
D. Bồi đắp phù sa cho vùng đồng bằng.
2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là *
A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa tây nam.
B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc.
C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa.
D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều.
3. Đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế trong ngành kinh tế nào? *
A. Giao thông vận tải.
B. Công nghiệp - xây dựng.
C. Dịch vụ.
D. Nông - lâm - ngư nghiệp.
4. Miền khí hậu phía Nam (Tây Nguyên và Nam Bộ) có đặc điểm thời tiết là * A. có mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
B. nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô sâu sắc.
C. có mùa mưa lệch hẳn về mùa thu đông.
D. nhiệt độ cao quanh năm và mưa nhiều quanh năm.
5. Đặc điểm nào không đúng khi nói về sông ngòi Việt Nam ? *
A. Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn, dốc và nhiều phù sa.
B. Chế độ nước của sông ngòi không phụ thuộc vào chế độ mưa.
C. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính: tây bắc - đông nam và vòng cung.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) và các kiến thức đã học, em hãy:
a) Kể tên 3 trung công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ .Kể tên các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp lớn nhất vùng này.
b) Cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì về tự nhiên để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất của cả nước?