Đáp án D
Trong hệ sinh thái nông nghiệp để cải tạo đất người ta thường sử dụng mối quan hệ công sinhgiữa vi khuẩn lam và rễ cây họ đậu
Đáp án D
Trong hệ sinh thái nông nghiệp để cải tạo đất người ta thường sử dụng mối quan hệ công sinhgiữa vi khuẩn lam và rễ cây họ đậu
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Xét các mối quan hệ sau
I. Cá ép sống bám trên cá lớn
II. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào hình thành địa y
III. Chim sáo và trâu rừng
IV. vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ đậu
Phát biểu nào dưới đây đúng về các mối quan hệ sinh thái nói trên ?
A. Quan hệ hội sinh : I và IV
B. quan hệ hợp tác: I và III
C. quan hệ hỗ trợ: I,II,III và IV
D. Quan hệ cộng sinh: II và III
Cho các mối quan hệ sau:
I. Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu. II. Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
III. Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác. IV. Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
(2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu.
(6) Kiến và cây kiến.
(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.
Có bao nhiêu mối quan hệ thuộc kiểu quan hệ cộng sinh?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Vi khuẩn Rhizobium và rễ cây họ đậu.
(2) Cây phong lan sống bám trên cây thân gỗ.
(3) Chim tu hú đẻ trứng mình vào tổ chim khác.
(4) Vi khuẩn lam và nấm sống chung tạo địa y.
(5) Chim sáo đậu trên lưng trâu.6.Con kiến và cây kiến.
(7) Vi khuẩn lam sống dưới lớp biểu mô của san hô.
Có bao nhiêu mối quan hệ là mối quan hệ cộng sinh?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Dưới đây liệt kê một số hoạt động của con người trong thực tế sản xuất:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp;
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh;
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá;
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí;
(5) Bảo vệ các loài thiên địch;
(6) tăng cường sử dụng các chất hóa học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Trong các hoạt động trên, có bao nhiêu hoạt động giúp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
1. Trong nông nghiệp, việc trồng câu nhãn và nuôi ong đồng thời là ứng dụng của quan hệ hợp tác.
2. Việc ứng dụng quan hệ cộng sinh là trồng luân canh, xen canh các cây hoa màu với các cây họ đậu.
3. Mô hình “Tôm ôm cây đước” là một ứng dụng của quan hệ hội sinh giữa các loài.
4. Trồng rau thường xen kẽ với tỏi là một ví dụ về việc ứng dụng của quan hệ ức chế-cảm nhiễm trong nông nghiệp.
5. Dựa vào hiểu biết về mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài, trong nuôi trồng thuỷ sản người ta thường nuôi trồng các loại thuỷ sản khác nhau ở các tầng nước khác nhau.
6. Hiện tượng thiên địch được dùng trong nông nghiệp như một biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường là ứng dụng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Cho các hoạt động dưới đây của con người nhằm khai thác các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo.
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Đưa công nghệ cao vào khai thác các loại khoáng chất thay vì công nghệ lạc hậu.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, các loại cá dữ trong ao hồ nuôi trồng thủy, hải sản
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý
(5) Bảo vệ các loài thiên địch
(6) Tăng cường sử dụng các thuốc hóa học để bảo vệ thực vật trước sâu bọ.
Số lượng các hoạt động có ý nghĩa trong phát triển bền vững:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6