Đáp án C
Quá trình tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn có thể xảy ra ở các đối tượng: nhân sơ, nhân thực, vi khuẩn, nấm
Virus không thể thực hiện quá trình tự tái bản mà nó phải nhò đến hệ gen của tế bào chủ → Loại đối tượng 3, 4
Đáp án C
Quá trình tái bản theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn có thể xảy ra ở các đối tượng: nhân sơ, nhân thực, vi khuẩn, nấm
Virus không thể thực hiện quá trình tự tái bản mà nó phải nhò đến hệ gen của tế bào chủ → Loại đối tượng 3, 4
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A-T; G-X và ngược lại thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) phân tử tARN.
(4) Quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (1) và (4)
B. (1) và (6)
C. (2) và (6)
D. (3) và (5)
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung A-U, G-X và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào dưới đây?
(1) Phân tử ADN mạch kép.
(2) Phân tử mARN.
(3) Phân tử tARN.
(4) quá trình phiên mã.
(5) Quá trình dịch mã.
(6) Quá trình tái bản ADN.
A. (2), (6)
B. (1), (4)
C. (3), (5)
D. (1), (5)
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở quá trình nhân đổi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được gắn vào đầu 3’ của chuỗi polinuclêôtit.
(3) trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Mạch mới được kéo dài theo chiều 5’ đến 3’.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa A - T, G - X và ngược lại thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc phân tử hoặc quá trình sau đây?
1. Phân tử ADN mạch kép. 2. Phân tử mARN.
3. Phân tử tARN. 4. Quá trình phiên mã.
5. Quá trình dịch mã. 6. Quá trình tái bản ADN.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
A. 4.
B. 2.
C. 3
D. 5.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản.
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu.
Phương án đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở cả quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
1. Có sự hình thành các đoạn Okazaki;
2. Nuclêôtit mới được tổng hợp sẽ liên kết vào đầu 3' của mạch mới;
3. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu tái bản;
4. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn;
5. Enzim ADN pôlimêraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN;
6. Sử dụng các loại nuclêôtit A, T, G, X, U làm nguyên liệu.
Phương án đúng là:
A. 6
B. 5
B. 5
D. 4
Trong các đặc điểm nêu dưới đây, có bao nhiêu đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
(1) Có sự hình thành các đoạn Okazaki.
(2) Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới.
(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản.
(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
(5) Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.
(6) sử dụng 8 loại nucleotit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu.
Số câu trả lời đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6