- Từ kêu là từ toàn dân, nghĩa là nói to
- Từ kêu trong đoạn b là từ địa phương, nghĩa là "gọi"
- Từ kêu là từ toàn dân, nghĩa là nói to
- Từ kêu trong đoạn b là từ địa phương, nghĩa là "gọi"
Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Có nên để nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
Đọc các câu sau đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi.
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào?
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
a. Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định:
- Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Ở câu nào, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ.
d. Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Đọc các câu sau đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi.
a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.
2. Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao?
Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi (trang 32 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
(Nam Cao, Lão Hạc)
2. Ở câu (a), các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào?
Lựa chọn trong các từ dưới đây, từ nào thể hiện mức độ tin cậy cao nhất để hoàn thiện câu sau:
“Với lòng mong nhớ của anh, ...anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh” (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng)
A. Có lẽ
B. Dường như
C. Chắc chắn
D. Chắc là
Hãy cho biết, trong số những từ có thể thay thế cho nhau trong câu sau đây, với người nói phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nói ra, với từ nào trách nhiệm đó thấp nhất. Tại sao tác giả Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) lại chọn từ chắc?
Với lòng mong mỏi của anh, |
(1) chắc (2) hình như (3) chắc chắn |
anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
” Đó là tiếng ” ba” mà nó cố nén trong bao nhiêu năm nay. Tiếng ” ba” như vỡ tung ra từ đá lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và giang hai tay ôm lấy cổ ba nó”
(Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà)
a) Đọan văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
b) Đoạn văn đã sử dụng phương tiện liên kết gì?