đọc tên các chất sau CHCl=CHCl
Cho các axit có công thức sau:
(1) CH3 – CHCl – CHCl – COOH.
(2) ClH2C – CH2 – CHCl – COOH.
(3) CHCl2 – CH2 – CH2 – COOH.
(4) CH3 – CH2 – CCl2 – COOH.
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (3), (2), (1), (4).
D. (4), (2), (1), (3).
So sánh tính axit của các chất sau
1 CH 2 Cl - CH 2 COOH 2 CH 3 COOH 3 HCOOH 4 CH 3 - CHCl - COOH
A. (3) > (2) > (1) > (4)
B. (4) > (2) > (1) > (3)
C. (4) > (1) > (3) > (2)
D. (4) > (1) > (2) > (3)
Xét các axit có công thức cho sau:
1 C H 3 C H C l - C H C l - C O O H 2 C H 2 C l - C H 2 - C H C l - C O O H 3 C H C l 2 - C H 2 - C H 2 - C O O H 4 C H 3 - C H 2 - C C l 2 - C O O H
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (1), (4)
D. (4), (2), (1), (3)
Cho các chất sau :
CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ;
CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ;
CH2=CHCH=CH2 (5) ;
CH3CH=CHBr (6).
Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Cho các chất sau: CH2=CHC≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3); CH3CH=CHCH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 4, 6.
B. 2, 4, 5, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ?
CH3–CH2–CHCl–CH3 → K O H / R O H , t o
A. CH3–CH2–CH=CH2.
B. CH2–CH–CH(OH)CH3.
C. CH3–CH=CH–CH3.
D. Cả A và C.
Cho các chất sau đây:
1 C 2 H 5 OH , 2 C 2 H 5 Cl , 3 C 2 H 2 , 4 CH 2 = CH 2 , 5 C H 3 C H 3 , 6 C H 3 C O O C H = CH 2 , 7 C H 2 = CHCl , 8 CH 2 OH - CH 2 OH , 9 CH 3 CHCl 2
Số chất tạo ra CH 3 CHO khi thực hiện 1 phương trình phản ứng là
A. (2); (3); (4); (5); (6); (8)
B. (2); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (1); (3); (4); (6); (7); (8); (9)
D. (1); (2); (3); (4); (7); (8); (9)