Đáp án C
tính axit của các chất là: (4) > (1) > (3) > (2)
Đáp án C
tính axit của các chất là: (4) > (1) > (3) > (2)
Cho các axit có công thức sau:
(1) CH3 – CHCl – CHCl – COOH.
(2) ClH2C – CH2 – CHCl – COOH.
(3) CHCl2 – CH2 – CH2 – COOH.
(4) CH3 – CH2 – CCl2 – COOH.
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4), (1).
C. (3), (2), (1), (4).
D. (4), (2), (1), (3).
Cho các dung dịch của các hợp chất sau:
(1) NH2-CH2-COOH; (2) NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH;
(3) HOOC-C3H5(NH2)-COOH; (4) NH2-CH(CH3)-COOH;
(5) NH2-CH2-COONa
Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là
A. (3).
B. (3), (4).
C. (1), (5).
D. (2).
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (6).
Cho các chất: (1) C H 2 = C H − C O O H ; ( 2 ) C H 3 C H 2 − C O O H ; ( 3 ) C H 3 − C O O H . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (2) < (3) < (1).
D. (3) < (1) < (2).
Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu: A. H 2 CO 3 , C 2 H 5 OH, Mg(OH) 2 . B. H 2 S, CH 3 COOH, Ba(OH) 2 . C. H 2 CO 3 , H 2 SO 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 . D. H 2 S, H 2 SO 3 , H 2 SO 4 .
Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CHºC–CH3 (5), CH3–CºC–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (3), (6).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Cho các chất:
CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1),
CH3-CH=CH-COOH (2),
CH3-CH=CH-C2H5 (3),
CH2=CH-CH=CH-CH3 (4),
CHºC-CH3 (5),
CH3-CºC-CH3 (6).
Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4