Đọc những câu ca dao sau đây: Người ta đi cấy lấy công/ Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề. / Trông trời, trông đất, trông mây, / Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở những câu ca dao trên.
Người ta đi cấy lấy chồng tui đây đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió, trong ngày, trong đêm xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở những câu ca dao trên
Câu 2: Bài ca dao sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (1,5đ): Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
1/ Phân tích tác dụng của biện pháp điệp ngữ
Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông đêm
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
Nêu cảm nghĩ của em về câu ca dao sau:
Ca dao có câu
Ngày ngày em đứng em trông
Trông non, non khuất ; trông sông, sông dài
Trông mây kéo ngang trời
Trông trăng, trăng khuyết ; trông người, người xa
Câu 3: Đọc hai câu thơ sau đây : “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay / Xa trông dòng thác trước sông này”Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai . (In đậm từ TRÔNG) *
A. Mong
B. Nhìn
C. Đợi
D. Chờ
Đọc hai câu thơ sau đây :
“Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này”
Hãy xác định từ đồng nghĩa với từ trông ở câu thơ thứ hai .
A. Mong
B. Nhìn
C. Đợi
D. Chờ
Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ trông còn có những nghĩa sau:
a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b) Mong.
Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông.
Con cò lặn lội bờ sông
Mẹ đi tưới nước cho bông có đài.
Trông trời, trông nước, trông mây,
Trông cho lúa chín, hột sây nặng nhành,
Trông cho rau muống mau xanh,
Mát lòng sau bữa rau cà,
Cho con mau lớn, việc nhà con lo.
1. Tìm và xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tac dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong đoạn trích.
2 Nêu nội dung của đoạn trích trên