Đọc lại bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và thực hiện các yêu cầu sau:
- Xác định chủ đề và mục đích của văn bản
- Tìm bố cục của văn bản
- Tóm tắt ý từng phần và viết thành văn bản tóm tắt
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi và ta trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau?
Đọc lại bài “Một thời đại trong thi ca” của Hoài Thanh (Ngữ văn 11, tập 2) và cho biết bố cục của bài văn gồm mấy phần?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Theo quan niệm của Hoài Thanh, chữ tôi trong Thơ mới có điều gì khác biệt với thơ cũ?
A. Thể hiện tư tưởng cá nhân.
B. Xuất hiện sớm nhưng không được coi trọng.
C. Đến nay đã giành được vị trí xứng đáng, được cách nhà thơ khẳng định.
D. Tất cả đều đúng.
Hồn thơ “quê mùa”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Nguyễn Bính
B. Nguyễn Nhược Pháp
C. Lưu Trọng Lư
D. Huy Thông
Hồn thơ “hùng tráng”, Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”?
A. Lưu Trọng Lư
B. Nguyễn Bính
C. Huy Thông
D. Nguyễn Nhược Pháp
Hồn thơ “kì dị", Hoài Thanh dùng chỉ nhà thơ nào trong bài viết “Một thời đại trong thi ca”
A. Xuân Diệu
B. Huy Cận
C. Chế Lan Viên
D. Hàn Mặc Tử
Đọc đoạn văn (b) bài 1, SGK Ngữ văn 11 tập 2, trang 118 và căn cứ vào nhan đề, phần mở đầu đã cho trong SGK, hãy xác định chủ đề nghị luận của văn bản.
A. Xuân Diệu – nhà thơ lớn.
B. Xuân Diệu – nhà văn lớn.
C. Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học.
D. Xuân Diệu - nhà chính trị lớn.
Thân thể tại ngục trung, Tinh thần tại ngục ngoại. Dục thành đại sự nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại. Tìm từ láy và gieo vần trong bài thơ trên