Đáp án: C
Sử dụng chuẩn hóa khi tần số thay đổi.
Từ (1) và (2) Suy ra: n = 4. Khi ULmax thì dùng công thức:
Hệ số công suất của đoạn mạch khi ULmax:
Đáp án: C
Sử dụng chuẩn hóa khi tần số thay đổi.
Từ (1) và (2) Suy ra: n = 4. Khi ULmax thì dùng công thức:
Hệ số công suất của đoạn mạch khi ULmax:
Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U 2 cos(ωt), U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωL thì điện áp 2 cuộn cảm L cực đại và U L m a x = 4 15 U . Hệ số công suất tiêu thụ là
A. 15 16
B. 15 4
C. 10 5
D. 5 4
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR2< 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch đó là
A. 5 31
B. 2 29
C. 5 29
D. 3 19
(megabook năm 2018) Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(cosωt) (V) với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch đó là
A. 3 19
B. 2 29
C. 5 29
D. 5 31
Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Biết rằng R 2 = 2 L 3 C . Khi ω = ω L thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại là U L m a x . Khi ω = ω 1 hoặc ω = ω 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng U L , tổng công suất tiêu thụ mạch AB trong hai trường hợp bằng công suất tiêu thụ cực đại của mạch khi thay đổi tần số. Tỉ số U L U L m a x bằng
A. 1 3 2
B. 5 4
C. 2/3
D. 5 2 2
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với C R 2 < 2 L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t V với ω thay đổi được. Điều chỉnh ω để điện áp hiệu dụng ở hai đầu bản tụ đạt cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên điện trở gấp 5 lần điện áp hiệu dụng trên cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch đó
A. 5 31
B. 2 29
C. 5 29
D. 3 19
Đặt điện áp u = U 2 cos ω t (U không đổi, ω có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp, với C R 2 < 2 L . Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện U C = 8 / 15 U . Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,6
B. 0,72.
C. 0,82
D. 0,65
Đặt điện áp (U không đổi, ω có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C nối tiếp, với CR2 < 2L. Điều chỉnh giá trị của ω để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện .
Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,6.
B. 0,72.
C. 0,82.
D. 0,65.
Đặt điện áp u = 120 2 cos 2 π f t V (f thay đổi đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với C R 2 < 2 L . Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị cực đại. Khi f = f 2 = 3 f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P 3 . Giá trị của P 3 là
A. 120 W
B. 124 W
C. 144 W
D. 160 W
Đặt điện áp u = 120 2 cos 2 π f t V (f thay đổi đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với C R 2 < 2 L . Khi f = f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện có giá trị cực đại. Khi f = f 2 = 3 f 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi f = f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và công suất tiêu thụ trên mạch lúc này là P 3 . Giá trị của P3 là
A. 120 W
B. 124 W
C. 144 W
D. 160 W