Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ:
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Ức chế- Cảm nhiễm
C. Hỗ trợ khác loài
D. Hỗ trợ cùng loài
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài.
B. hỗ trợ khác loài.
C. cạnh tranh cùng loài.
D. ức chế- cảm nhiễm.
Do thiếu thức ăn và nơi ở, các cá thể trong quần thể của một loài thú đánh lẫn nhau để bảo vệ nơi sống. Đây là ví dụ về mối quan hệ
A. hỗ trợ cùng loài.
B. hỗ trợ khác loài.
C. cạnh tranh cùng loài.
D. ức chế - cảm nhiễm.
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hiện tượng liền rễ ở một số cây sống gần nhau là ví dụ điển hình về kí sinh cùng loài.
(2) Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
(3) Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
(4) Bồ nông xếp thành hàng bắt được nhiều cá hơn bồ nông kiếm ăn riêng lẽ là ví dụ về hỗ trợ cùng loài.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về hỗ trợ cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẽ thù, sinh sản,..
II. Quan hệ hỗ trợ giữa giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
III. Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.
IV. Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Khi nói về hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Các cá thể cùng loài hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn, chống kẻ thù, sinh sản,…
(2) Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể.
(3) Ở quần thể thực vật, những cây sống theo nhóm chịu đựng được gió bão là biểu hiện của hỗ trợ cùng loài.
(4) Hỗ trợ cùng loài làm tăng mật độ cá thể nên dẫn tới làm tăng sự cạnh tranh trong nội bộ quần thể.
A. 1
B. 2.
C. 4
D. 3
Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.
(2) Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.
(3) Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.
(4) Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Các cá thể trong quần thể có quan hệ sinh thái nào sau đây?
1. Quan hệ hỗ trợ. 2. Quan hệ cạnh tranh khác loài.
3. Quan hệ hỗ trợ hợp tác. 4. Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
5. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
Phương án đúng
A. 1, 4.
B. 1, 4, 5.
C. 1, 2, 3, 4.
D. 1, 3, 4.
Có bao nhiêu ví dụ sau đây thuộc loại đối kháng cùng loài?
(1) Kí sinh cùng loài. (2) Chó sói hỗ trợ nhau để bắt trâu rừng.
(3) Cá mập ăn thịt đồng loại. (4) Các cây cùng loài cạnh tranh về nơi ở
A. 1
B. 2
C. 3.
D. 4.