Nếu phương trình không có nghiệm x = 1 thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1.
Nếu phương trình có nghiệm x = 1 hay m = -1.
Khi đó xét giới hạn:
nên trong trường hợp này đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.
Vậy m ≠ -1.
Chọn C
Nếu phương trình không có nghiệm x = 1 thì đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1.
Nếu phương trình có nghiệm x = 1 hay m = -1.
Khi đó xét giới hạn:
nên trong trường hợp này đồ thị hàm số không có đường tiệm cận đứng.
Vậy m ≠ -1.
Chọn C
Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số y = x - 1 x 2 + 2 ( m - 1 ) x + m 2 - 2 có đúng hai tiệm cận đứng
A. .
B. .
C. .
D. .
Với giá trị nào của m, đồ thị hàm số y = x + 1 - x 2 + 3 x x 2 + ( m + 1 ) x - m - 2 có đúng hai đường tiệm cận?
A. m ≤ - 2 m ≠ - 3
B.
C. mọi m
D.
+ Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình dưới đây, trong đó m thuộc R. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R. B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 1 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R. C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 2 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R \ {2}. D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 đường tiệm cận đứng và 2 đường tiệm cận ngang với mọi m thuộc R.
+ Một khối trụ có bán kính đáy bằng 5. Một mặt phẳng song song với trục của khối trụ và cách trục một khoảng bằng 3 cắt khối trụ theo thiết diện là một hình chữ nhật có diện tích là 40. Thể tích của khối trụ đã cho là?
+ Khối đa diện nào sau đây không có tâm đối xứng
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m ≥ - 10 sao cho đồ thị hàm số y = x 2 + x - 1 x 2 + ( m - 1 ) x + 1 có đúng một tiệm cận đứng?
A. 11.
B. 10.
C. 12.
D. 9.
Giá trị của m để đồ thị hàm số y = x - m m x - 1 không có tiệm cận đứng là
A. m = 0; m = ±1.
B. m = -1
C. m = ±1
D. m = 1
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Tìm giá trị của tham số m để tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = x + 3 x + m - 1 đi qua điểm A (5;2)
A. m = -4
B. m = -1
C. m = 6
D. m = 4
Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y = x + 1 x 2 + m x + 4 có đúng 1 tiệm cận đứng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số sau là:
y = - 3 x - 2
A. x = 2, y = 0 B. x = 0, y = 2
C. x = 1, x = 1 D. x = -2; y = -3
Gọi I là giao điểm của tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ( 3 m + 1 ) x + 4 x + m Hỏi I luôn thuộc đường thẳng nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.