Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là O(0; 0) và điểm cực đại là M(1; 1). Giá trị của a,b,c,d lần lượt là:
A. .
B. .
C. .
D.
Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là . Hãy tính khoảng cách giữa điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số?
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 - 1 . Gọi h 1 , h 2 lần lượt là khoảng cách từ 2 điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số đến trục hoành. Khi đó tỉ số h 1 h 2 bằng
D. 5
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 - 2 . Gọi a,b lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số đó. Giá trị của 2 a 2 + b là:
A. -8.
B. -2
C. 2
D. 4
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 3 - 3 m x 2 + 3 ( m 2 - 1 ) x - m 3 + m có cực trị đồng thời khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O bằng 2 lần khoảng cách từ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đến gốc tọa độ O
A. m = - 3 - 2 2 h o ặ c m = - 1
B. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 1
C. m = - 3 + 2 2 h o ặ c m = - 3 - 2 2 .
D. m = - 3 + 2 2
Cho hàm số y=x4-2( m2-m+1)x2+m-1 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có một điểm cực đại và hai điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất.
A. m= -1/2
B. m= 1/2
C. m=2
D. m=1
Cho hàm số có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt là Khi đó:
A.
B.
C.
D.
Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số: y = x 3 - 3 x 2 - m x + 2 có điểm cực đại và điểm cực tiểu cách đều đường thẳng có phương trình: y = x - 1 ( d )
A. m = 0
C. m = 2
D. m = - 9 2
Cho hàm số y = 2x3 + 3x2 – 12x - 12. Gọi x1, x2 lần lượt là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. (x1 – x2)2 = 8
B. x1x2 = 2
C. x2 – x1 = 3
D. x12 + x22 = 6