Đáp án A
Ta có: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (x ≠ 0).
Gọi I(x1;y1) là trung điểm đoạn thẳng AB.
Đáp án A
Ta có: phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (x ≠ 0).
Gọi I(x1;y1) là trung điểm đoạn thẳng AB.
Đồ thị hàm số y = 4 x - 1 x + 4 cắt đường thẳng y = -x + 4 tại hai điểm phân biệt A, B. Tọa độ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB là
Cho hàm số y = x 3 - 3 x 2 + 4 có đồ thị (C). Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k. Tập tất cả các giá trị của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. {0}
B. R
C. {-3}
D. (-3; +∞).
Cho hàm số y=x3-3x2+4 có đồ thị (C) . Gọi d là đường thẳng qua I(1; 2) với hệ số góc k . Có bao nhiêu giá trị nguyên của k để d cắt (C) tại ba điểm phân biệt I, A, B sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB là
A. 4
B. 1
C. 6
D. vô số
cho hàm số y=x^3-6x^2+9x. Tìm m để đường thẳng y=mx cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt O,A,B. Chứng tỏ khi m thay đổi, trung điểm I của đoạn AB luôn nằm trên 1 đường thẳng song song với Oy
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 Biết rằng, chỉ có hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai điểm A(2;0) và B(0;-2). Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
A. I(-1;1)
B.I(0;-3/2)
C.I(0;3/2)
D. I(-2;2)
Biết rằng đồ thị (C) của hàm số y = 2 x + 1 x + 2 luôn cắt đường thẳng d:y=-x+m tại hai điểm phân biệt A và B. Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất
A.
B.
C.
D.
Cho (C) là đồ thị của hàm số y=(x-2)/(x+1) và đường thẳng d:y=mx+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (C) tại hai điểm A,B phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (C)
A.
B.
C.
D.
Đường thẳng d:y=x-3 cắt đồ thị (C) của hàm số y = x + 1 x - 2 tại hai điểm phân biệt A và B phân biệt. Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ A và B đến đường thẳng △ : x - y = 0 Tính d=d1+d
A.
B.
C. d = 6
D.
Cho hàm số y = x + 2 2 x + 3 có đồ thị (C). Giả sử, đường thẳng d: y=kx+m là tiếp tuyến của (C), biết rằng d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác ∆ O A B cân tại gốc tọa độ O. Tổng k+m có giá trị bằng:
A. 1.
B. 3.
C. -1.
D. -3.