Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Giải thích: Mục 1 – ý c, SGK/40 - 41 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D
Gió thổi vào nước ta mang lại thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông cho miền Bắc là
A. Gió Tín phong Bắc bán cầu
B. Gió mùa Đông Nam
C. Gió mùa Đông Bắc
D. Gió Tây Nam từ vịnh Tây Bengan
Do tác động của gió mùa Đông Bắc nên nửa sau mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết:
A. Ấm áp, khô ráo.
B. Lạnh, khô.
C. Ấm áp, ẩm ướt.
D. Lạnh, ẩm.
Mang lại cho miền Bắc nước ta thời tiết lạnh, khô vào đầu mùa đông và lạnh ẩm vào cuối mùa đông là
A. gió mùa Đông Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Tín phong bán cầu Nam.
D. gió Tây khô nóng.
Do tác động của gió mà Đông Bắc nên nửa đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta thường có kiểu thời tiết:
A. ấm áp, khô ráo
B. lạnh, khô
C. ấm áp, ẩm ướt
D. lạnh, ẩm
Vào nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm và mưa phùn là do
A. khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta
B. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa
C. địa hình nước ta 3/4 là đồi núi.
D. địa hình ở Trung du - miền núi Bắc Bộ.
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do
A. gió mùa mùa đông bị suy yếu
B. gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta
C. ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ
D. khối khí lạnh di chuyển qua biển
Thời tiết lạnh ẩm xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở miền Bắc nước ta là do:
A. Gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta
B. Khối khí lạnh di chuyển qua biển vào nước ta
C. Gió mùa mùa đông bị suy yếu
D. Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ
Nhờ tiếp giáp với biển Đông nên khí hậu nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Có sự phân hóa đa dạng giữa các khu vực. B. Mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng.
C. Chịu tác động thường xuyên của gió mùa. D. Có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.
Vào nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh ẩm vì gió này di chuyển
A. qua lục địa Trung Hoa rộng lớn
B. xuống phía nam và mạnh lên
C. về phía tây và qua vùng núi
D. về phía đông qua biển