Độ sâu xới đất cần phải đạt được là:
A. 5 – 10 cm.
B. 8 – 13 cm.
C. 15 – 20 cm.
D. 3 – 5 cm.
Kích thước hố loại 2 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là: A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
giúp mik vs ah
Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ bao nhiêu cm?
tks trc <3
Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *
A. Từ 4-5.
B. Từ 5-6.
C. Từ 6-7.
D. Từ 7- 8.
Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *
A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.
B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.
C. Đất nhỏ nhuyễn.
D. Ruộng phẳng.
Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *
A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.
B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.
C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.
D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.
Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *
A. Cắt ngắn.
B. Nghiền nhỏ.
C. Kiềm hóa.
D. Hỗn hợp.
Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *
A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.
B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.
C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Thế nào là vắc xin nhược độc? *
A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.
B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.
C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.
D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .
Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *
A. Chọn giống vật nuôi.
B. Chọn phối.
C. Lai giống.
D. Cả A, B, C đều sai.
Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *
A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).
B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).
C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).
D. Tác nhân hóa học .
Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *
A. 50 – 60 %.
B. 60-75%.
C. 70-85%.
D. 80- 90 %.
Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *
A. Gà Hồ.
B. Gà Đông Cảo.
C. Gà Lơgo.
D. Gà Ác.
Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *
A. Gà ri × gà lơgo.
B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.
C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.
D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.
Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *
A. Gluxit.
B. Protein.
C. Chất khoáng.
D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).
Thế nào là tỉa cây ? *
A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.
B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.
C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.
D. Tỉa bỏ cành sâu.
Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *
A. Gà mái đẻ trứng.
B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .
C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.
D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .
Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *
A. Nuôi thai.
B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.
C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 1: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2: Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ:
A. 20 – 30 cm.
B. 30 – 40 cm.
C. 10 – 20 cm.
D. 40 – 50 cm.
Câu 1. [TH] Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì?
(1) Diệt cỏ dại.
(2) Làm cho đất tơi xốp.
(3) Diệt sâu, bệnh hại.
(4) Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
(5) Chống đổ.
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (4), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 2. [NB] “Cho nước ngập tràn mặt luống” là phương pháp tưới nào?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 3. [NB] “Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, bị sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày” là biện pháp chăm sóc cây trồng nào?
A. Làm cỏ. B. Vun xới. C. Dặm cây. D. Tỉa cây.
Câu 4. [TH] Phương pháp tưới nào được áp dụng cho cây lúa?
A. Tưới thấm. B. Tưới theo hàng.
C. Tưới ngập. D. Tưới phun mưa.
Câu 5. [TH] Nhóm phân bón nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân kali, phân hữu cơ. B. Phân kali, phân đạm.
C. Phân lân, phân hữu cơ. D. Phân đạm, phân lân.
Câu 6. [NB] Khi thu hoạch nông sản cần đảm bảo những yêu cầu nào?
A. Đúng độ chín.
B. Nhanh gọn.
C. Cẩn thận.
D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận.
Câu 7. [TH] Các loại nông sản như cà rốt, su hào, sắn,… được thu hoạch bằng phương pháp nào?
A. Hái. B. Đào. C. Nhổ. D. Cắt.
Câu 8. [NB] Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 9. [NB] “Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập” là phương pháp bảo quản nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 10. [TH] Các loại nông sản như sắn, khoai, ngô, đỗ,… được chế biến bằng phương pháp nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 11. [NB] “Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vật” là phương pháp chế biến nào?
A. Sấy khô. B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.
C. Muối chua. D. Đóng hộp.
Câu 12. [TH] Các loại nông sản như rau, quả nên được bảo quản bằng phương pháp nào?
A. Bảo quản thông thoáng. B. Bảo quản lạnh.
C. Bảo quản kín. D. Bảo quản tự nhiên.
Câu 13. [NB] Chế biến nông sản nhằm mục đích gì?
A. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng của nông sản.
B. Tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản.
C. Hạn chế sự hao hụt về số lượng và tăng giá trị của nông sản.
D. Hạn chế giảm sút chất lượng nông sản và kéo dài thời gian bảo quản.
Câu 14. [NB] “Trên cùng một diện tích, trồng hai loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau 1 thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…” là phương pháp canh tác nào?
A. Luân canh. B. Xen canh. C. Tăng vụ. D. Gối vụ.
Câu 15. [NB] Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ là gì?
A. Tăng sản phẩm thu hoạch. B. Tăng độ phì nhiêu.
C. Điều hòa dinh dưỡng đất. D. Giảm sâu bệnh.
Câu 16. [TH] Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào?
A. Cây hoa hồng. B. Cây đậu tương.
C. Cây hoa đồng tiền. D. Cây đu đủ.
Câu 17. [TH] Ý nghĩa của biện pháp luân canh là gì?
(1) Tăng độ phì nhiêu.
(2) Điều hòa dinh dưỡng.
(3) Giảm sâu, bệnh.
(4) Tăng sản phẩm thu hoạch.
(5) Sử dụng hợp lí ánh sáng, đất.
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).
C. (3), (4), (5). D. (1), (2), (5).
Câu 18. [TH] Ví dụ nào dưới đây thể hiện hình thức luân canh giữa các cây trồng cạn với nhau?
A. Ngô với đậu tương. B. Đậu tương với lúa nước.
C. Ngô với lúa nước. D. Khoai lang với lúa nước.
Câu 19. [NB] Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ là gì?
A. Lấy nguyên liệu để phục vụ đời sống.
B. Lấy nguyên liệu để phục vụ xuất khẩu.
C. Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.
D. Nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch.
Câu 20. [NB] “1 ha rừng có thể lọc từ không khí 50 đến 70 tấn bụi trong 1 năm, làm giảm lượng bụi khí quyển xuống còn 20 đến 40% và độ vẩn đục của bẩu trời xuống 10 đến 30%” thông tin này thể hiện vai trò nào của rừng?
A. Phục vụ du lịch, giải trí, cắm trại.
B. Phục vụ nghiên cứu khoa học.
C. Chống xói mòn, chắn gió, hạn chế tốc độ dòng chảy.
D. Làm sạch môi trường không khí.
Câu 21. [NB] Nên làm luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây. B. Đông – Bắc. C. Tây – Nam. D. Bắc – Nam.
Câu 22. [NB] Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu?
A. 5 - 6. B. 8 – 9. C. 7 - 8. D. 6 – 7.
Câu 23. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp?
(1) Dọn cây hoang dại.
(2) Đập và san phẳng đất.
(3) Đất hoang hay đã qua sử dụng.
(4) Đất tơi xốp.
(5) Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại.
A. (1) → (5) → (2) → (3) → (4). B. (3) → (1) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (2) → (5) → (3) → (4). D. (3) → (1) → (5) → (2) → (4).
Câu 24. [NB] Thế nào là vườn gieo ươm?
A. Vườn gieo ươm là nơi trồng rừng.
B. Vườn gieo ươm là nơi nhân giống cây trồng.
C. Vườn gieo ươm là nơi trồng các cây thuốc quý.
D. Vườn gieo ươm là nơi sản xuất cây giống rừng.
Câu 25. [TH] Ruột bầu thường gồm những thành phần nào?
A. Đất tơi xốp, phân supe lân, phân kali.
B. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân đạm.
C. Đất tơi xốp, phân hữu cơ ủ hoai, phân supe lân.
D. Đất tơi xốp, phân đạm, phân kali.
Câu 26. [TH] Loại hạt nào dưới đây thường được chặt một đầu để kích thích hạt nảy mầm?
A. Hạt lim. B. Hạt dẻ. C. Hạt trám. D. Hạt xoan.
Câu 27. [NB] Nêu thời vụ gieo hạt cây rừng ở các tỉnh miền Bắc?
A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2.
C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.
Câu 28. [TH] Trình bày quy trình gieo hạt cây rừng?
A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
B. Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Che phủ → Bảo vệ luống gieo.
C. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.
D. Che phủ → Gieo hạt → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước.
Câu 29. [TH] Biện pháp nào được sử dụng phổ biến để kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm?
A. Đốt hạt. B. Tác động bằng lực.
C. Ngâm hạt trong nước ấm. D. Chặt một đầu hạt.
Câu 30. [NB] Vì sao phải gieo hạt đúng thời vụ?
A. Để tăng năng suất và chất lượng cây trồng.
B. Để giảm công chăm sóc và tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt.
C. Để tăng tỉ lệ nảy mầm của hạt và tăng năng suất cây trồng.
D. Để giảm công chăm sóc và tăng năng suất cây trồng.
Câu 31. [NB] Ở các tỉnh miền Bắc trồng rừng vào thời gian nào?
A. Mùa xuân, mùa hè. B. Mùa hè, mùa thu.
C. Mùa thu, mùa đông. D. Mùa xuân, mùa thu.
Câu 32.[TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con có bầu?
(1) Tạo lỗ trong hố đất.
(2) Lấp đất và nén đất.
(3) Rạch bỏ vỏ bầu.
(4) Vun gốc.
(5) Đặt bầu vào lỗ trong hố.
A. (3) → (1) → (5) → (2) → (4). B. (3) → (1) → (5) → (4) → (2).
C. (1) → (3) → (5) → (2) → (4). D. (1) → (3) → (5) → (4) → (3).
Câu 33. [TH] Sắp xếp các bước sau sao cho phù hợp với quy trình trồng cây con rễ trần?
(1) Tạo lỗ trong hố đất.
(2) Nén đất.
(3) Vun gốc.
(4) Lấp đất kín gốc cây.
(5) Đặt cây vào lỗ trong hố.
A. (1) → (5) → (3) → (4) → (2). B. (1) → (5) → (2) → (4) → (3).
C. (1) → (5) → (4) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3).
Câu 34. [NB] Ở các tỉnh miền Nam trồng rừng vào thời gian nào?
A. Mùa xuân, mùa thu. B. Mùa xuân, mùa hè.
C. Mùa khô. D. Mùa mưa.
Câu 35. [TH] Quy trình trồng cây con có bầu khác quy trình trồng cây con rễ trần ở điểm nào?
A. Có thêm bước vun gốc. B. Có thêm bước rạch bỏ vỏ bầu.
C. Có thêm bước lấp đất kín gốc cây. D. Có thêm bước nén đất.
Câu 36. [TH] Trong tỉa và dặm cây, nếu hố có cây chết ta phải làm gì?
A. Không trồng cây vào hố đó nữa. B. Trồng bổ sung loài cây khác.
C. Trồng bổ sung cây cùng tuổi. D. Trồng bổ sung cây đã trưởng thành.
Câu 37. [NB] Chăm sóc rừng sau khi trồng vào thời gian nào?
A. Sau khi trồng cây gây rừng từ 1 đến 3 tháng.
B. Sau khi trồng cây gây rừng 5 tháng.
C. Sau khi trồng cây gây rừng từ 3 tháng đến 5 tháng.
D. Sau khi trồng cây gây rừng 1 năm.
Câu 38. [NB] Trong khai thác trắng, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Câu 39. [NB] Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?
A. 35%. B. 55%. C. 25%. D. 45%.
Câu 40. [NB] Trong khai thác dần, số lượng cây chặt hạ là bao nhiêu?
A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.
B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.
C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.
D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.
Đất nào sau đây nên cày sâu ?
A. đất cát
B. đất thịt nhẹ
C. đất bạc màu
D. đất màu mở
Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?
A. 5 năm
B. 500 - 1000 năm
C. 10 năm
D. 15 năm
Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn?
A. cây lương thực
B. cây ăn trái
C. cây hoa màu
D. cây cao su
Câu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh gọi là:
A. cày trục
B. cày dầm
C. cày ải
D. cày nháo
Câu 40.Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được là loại hình cày nào:
A. cày trục
B. cày dầm
C. cày ải
D. cày nháo
Câu 41. Bừa để...................., thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.
A. thu hút côn trùng
B. tạo mưa
C. tạo rãnh
D. làm nhỏ đất
Câu 42. Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó trong năm gọi là?
A. thời điểm
B. thời khắc
C. thời vụ
D. thời loại
Câu 43. Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là?
A. thời điểm nảy mầm
B. khí hậu
C. loại cây trồng
D. tình hình phát sinh sâu, bệnh
Câu 44. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A.11 đến 4
B. 4 đến 6
C. 7 đến 8
D. 11 đến 7
Câu 45. Vụ hè thu bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A.11 đến 4
B. 4 đến 7
C. 7 đến 8
D. 11 đến 7
Câu 46. Vụï mùa bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
A. 2 đến 4
B. 6 đến 9
C. 6 đến 11
D. 8 đến 11
Câu 47. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ,...................và độ nông sâu.
A. phương tiện
B. thời gian
C. khoảng cách
D. địa điểm
Câu 48. Số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định gọi là?
A. mật thiết
B. bí mật
C. mật nhân
D. mật độ
Câu 49. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào?
A. ngắn ngày
B. tỉa sâu
C. dài ngày
D. tỉa bù
Câu 50. Phương pháp gieo trồng bằng hom, được hiểu là trồng bằng:
A.rễ cây
B. đoạn thân cây
C. củ
D. Cành Câu
51: Phát biểu nào sau đây không đúng về côn trùng :
A. Là động vật thuộc ngành chân khớp.
B. Trong vòng đời trải qua nhiều giai đoạn biến thái.
C. Có hại hoàn toàn đối với nông nghiệp.
D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất.
Câu 52: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm.
B. Tốc độ sinh trưởng tăng.
C. Chất lượng nông sản không thay đổi.
D. Tăng năng suất cây trồng.
Câu 53: Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là
: A. Vòng đời của côn trùng.
B. Biến thái của côn trùng.
C. Tác hại của côn trùng.
D. Lợi ích của côn trùng.
Câu 54: Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng :
A. Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành.
B. Trứng - > sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng
C. Sâu non -> nhộng -> trứng -> sâu trưởng thành
D. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?
A.5 năm
B. 500 - 1000 năm
C. 10 năm
D. 15 năm
1. Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là :
A. Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây B. Giúp cây phát triển tốt
C. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh D. Thay đổi điều kiện sống của sâu bệnh
2. Nội dung nào khon g6 phải là mục đích của việc làm cỏ , vun xới :
A. Diệt sâu, bệnh hại B . Hạn chết bốc hơi nước, bố mặn, bốc phèn
C. Làm cho đất tơi xốp D. Diệt cỏ dại
3. Rừng còn gỗ để khai thác là thuộc loại rừng đang có tác dụng gì?
A. Tham quan B. Phòng hộ C. Nghiên cứu khoa học D. Sản xuất
4. Rừng còn gỗ để khai thác chủ yếu ở nơi đất có độ dốc :
A. < 15o B. <14o C. > 15o D. >14o
Giúp mình nha, mình sắp thi HK rồi !