Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 12
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Đất nào sau đây nên cày sâu ?

A. đất cát

B. đất thịt nhẹ

C. đất bạc màu

D. đất màu mở

Chai thuốc trừ sâu là chất dẻo được hạn chế sử dụng để bảo vệ môi trường mất bao nhiêu năm để phân hủy?

A. 5 năm

B. 500 - 1000 năm

C. 10 năm

D. 15 năm

Cày đất trồng loại cây nào sâu hơn?

A. cây lương thực

B. cây ăn trái

C. cây hoa màu

D. cây cao su

Câu 39. Cày khi đất còn ẩm, sau đó đất được phơi khô, khi tháo nước vào,đất vỡ vụn nhanh gọi là:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 40.Thường áp dụng ở những nơi đất trũng, nước không tháo cạn được là loại hình cày nào:

A. cày trục

B. cày dầm

C. cày ải

D. cày nháo

Câu 41. Bừa để...................., thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

A. thu hút côn trùng 

B. tạo mưa

C. tạo rãnh

D. làm nhỏ đất

Câu 42. Khoảng thời gian người ta gieo trồng một loại cây nào đó trong năm gọi là?

A. thời điểm

B. thời khắc

C. thời vụ

D. thời loại

Câu 43. Yếu tố nào có tác dụng quyết định nhất đến thời vụ là?

A. thời điểm nảy mầm

B. khí hậu

C. loại cây trồng

D. tình hình phát sinh sâu, bệnh

Câu 44. Vụ đông xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 6

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 45. Vụ hè thu bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A.11 đến 4

B. 4 đến 7

C. 7 đến 8

D. 11 đến 7

Câu 46. Vụï mùa bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?

A. 2 đến 4

B. 6 đến 9

C. 6 đến 11

D. 8 đến 11

Câu 47. Gieo trồng phải đảm bảo các yêu cầu về thời vụ, mật độ,...................và độ nông sâu.

A. phương tiện

B. thời gian

C. khoảng cách

D. địa điểm

Câu 48. Số lượng cây, số hạt gieo trồng trên 1 đơn vị diện tích nhất định gọi là?

A. mật thiết

B. bí mật

C. mật nhân

D. mật độ

Câu 49. Gieo bằng hạt thường áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. ngắn ngày

B. tỉa sâu

C. dài ngày

D. tỉa bù

Câu 50. Phương pháp gieo trồng bằng hom, được hiểu là trồng bằng:

A.rễ cây

B. đoạn thân cây

C. củ

D. Cành Câu

51: Phát biểu nào sau đây không đúng về côn trùng :

A. Là động vật thuộc ngành chân khớp.

B. Trong vòng đời trải qua nhiều giai đoạn biến thái.

C. Có hại hoàn toàn đối với nông nghiệp.

D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất.

Câu 52: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?

A. Sinh trưởng và phát triển giảm.

B. Tốc độ sinh trưởng tăng.

C. Chất lượng nông sản không thay đổi.

D. Tăng năng suất cây trồng.

Câu 53: Khoảng thời gian từ giai đoạn trứng đến trưởng thành rồi lại đẻ trứng được gọi là

: A. Vòng đời của côn trùng.

B. Biến thái của côn trùng.

C. Tác hại của côn trùng.

D. Lợi ích của côn trùng.

Câu 54: Trình tự biến thái hoàn toàn của côn trùng :

A. Trứng -> nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành.

B. Trứng - > sâu trưởng thành -> sâu non -> nhộng

C. Sâu non -> nhộng -> trứng -> sâu trưởng thành

D. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành

Câu 16. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?

A. Vào mùa Thu, Đông có đêm dài hơn ngày.

B. Vào mùa Xuân, Hè có ngày dài hơn đêm.

C. Ngày 31/3 và 23/9 có ngày và đêm dài bằng nhau.

D. Ở xích đạo vào mùa hè có ngày đêm dài bằng nhau.

BÀI 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA

Câu 17. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo của Trái Đất?

A. Cấu tạo của Trái Đất gồm lớp Vỏ, lớp Manti, lớp Nhân.

B. Nhân Trái Đất là lớp có độ dày lớn nhất.

C. Nhiệt độ tối đa của lớp Vỏ là 15000C.

D. Trạng thái của lớp Vỏ là rắn chắc.

Câu 18. Lớp Manti của Trái Đất có trạng thái nào sau đây?

A. Trạng thái hoàn toàn rắn chắc. B. Trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng.

C. Trạng thái từ lỏng đến rắn. D. Trạng thái hoàn toàn quánh dẻo.

Câu 19. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về các mảng kiến tạo?

A. Vỏ Trái Đất được cấu tạo từ các Địa mảng nằm kề nhau.

B. Các mảng kiến tạo luôn luôn dịch chuyển.

C. Các mảng kiến tạo dịch chuyển với tốc độ rất nhanh.

D. Các Địa mảng dịch chuyển sinh ra hiện tượng núi lửa, động đất.

BÀI 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH, NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH. KHOÁNG SẢN

Câu 20. Ý nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình nội sinh và ngoại sinh?

A. Quá trình ngoại sinh do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất.

B. Các hiện tượng như mưa, nắng, gió là quá trình nội sinh.

C. Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

D. Quá trình ngoại sinh làm phá hủy, san bằng các chỗ gồ ghề.

Câu 21. Nhô cao rõ rệt trên mặt đất, có đỉnh, sườn, và độ cao dưới 200m là đặc điểm chính của địa hình nào sau đây?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D. Đồng bằng.

Câu 22. Ở nước ta, không có dạng địa hình nào sau đây?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Sơn nguyên. D.Đồng bằng.

Câu 23. Ở nước ta, dạng địa hình nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất?

A. Núi. B. Cao nguyên. C. Đồi. D.Đồng bằng.

Câu 24. Đá vôi được xếp vào loại khoáng sản nào sau đây?

A. Năng lượng. B. Nhiên liệu. C. Kim loại. D. Phi kim loại.

Câu 25. Trên sông Thốt Nốt có nhiều cát san lấp, đây là khoáng sản thuộc loại

A. năng lượng. B. nhiên liệu. C. kim loại. D. phi kim loại.

BÀI 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT

Câu 26. Ý nào sau đây là đúng khi nói về tầng đối lưu của khí quyển?

A. Là tầng có không khí cực loãng, ít có quan hệ với con người.

B. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều ngang.

C. Có lớp Ôdôn hấp thụ các tia tử ngoại

D. Không khí trong tầng này chuyển động theo chiều thẳng đứng.

Câu 27. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa…là từ

A. khí Oxy. B. khí Nitơ C. khí Cacbonic. D. hơi nước.

Câu 28. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm?

A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.

Câu 29. Hình thành ở vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp là khối khí nào sau đây?

A. Khối khí nóng. B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lục địa.

Câu 30. Loại gió Tín phong còn có tên gọi khác, đó là

A. gió Tây ôn đới. B. gió Đông Cực.

C. gió Mậu Dịch. D. gió mùa Đông bắc.