Lấy 5ml cồn vào cốc có chứa sẵn 10ml nước, thể tích của hỗn hợp thu được nhỏ hơn 15ml. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
A.Các phân tử nước và phân tử cồn xen kẽ nhau, lấp vào chỗ trống của nhau khiến thể tích của hỗn hợp nhỏ hơn tổng thể tích từng thành phần.
B.ồn là chất dễ bay hơi.
C.Do cồn và nước thấm vào bình.
D. Khi pha trộn các chất lỏng khác nhau, khối lượng của hỗn hợp luôn giảm
Câu 1 Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích
A nhỏ hơn 100 cm3.
B có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3.
C lớn hơn 100 cm3.
D bằng 100 cm3.
câu 2 Đổ 5 ml dầu ăn vào 10 ml nước. Thể tích hỗn hợp nước - dầu là
A lớn hơn 15 ml.
B 15 ml.
C 10 ml.
D nhỏ hơn 15 ml và lớn hơn 10 ml.
Khi đổ 2 lít rượu vào 1 lít nước, ta thu được một hỗn hợp có thể tích
A. nhỏ hơn 3 lít
B. lớn hơn 3 lít C. bằng 3 lít D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 3 lítMột vật bằng gỗ có thể tích 30dm3, khi thả vào trong chậu nước thì 9/10 thể tích vật chìm trong nước.
a, Tính trọng lượng của vật.
b, Cần đổ dầu vào trong nước sao cho toàn bộ vật được chìm trong dầu và nước. Tính thể tích của phần vật chìm trong dầu.
c, Tiếp tục đổ thêm 1 lít dầu vào chậu thì thể tích phần chìm trong dầu của vật tăng hay giảm bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước là d1=10000N/m3 và trọng lượng riêng của dầu là d2=8000N/m3.
Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu – nước có thể tích:
A. Bằng 100cm3
B.Lớn hơn 100cm3
C. Nhỏ hơn 100cm3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.
Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích tại sao.
đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên nguyên nhân của hiện tượng này là
a. giữa các phân tử dầu không có khoảng cách
b. phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi lên trên
c. dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước
d. dầu không hòa tan trong nước
Câu 1. Đổ 5cm3 đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là
A. nhỏ hơn 25cm3. B. bằng 25cm3. C. lớn hơn 25ml. D. bằng 20ml.
Câu 2. Câu nào sau đây nói đúng về tính chất của phân tử, nguyên tử?
A. Nhiệt độ càng cao các nguyên tử, phân tử chuyển động càng chậm. .
B. Phân tử, nguyên tử chỉ chuyển động khi có lực tác dụng vào chúng.
C. Nhiệt độ càng thấp các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng.
Câu 3. Hiện tượng khuếch tán giữa các chất xảy ra nhanh phụ thuộc vào?
A. Cấu tạo các chất. B. Khối lượng các chất.
C. Thể tích các chất. D. Nhiệt độ các chất.
Câu 4. Điều kiện để hiện tượng khuếch tán xảy ra trong một chất khí là
A khối khí được nung nóng.
B. có sự chênh lệch nhiệt độ trong khối khí..
C. vận tốc các phân tử khí không như nhau.
D. nồng độ phân tử trong khối khí không đồng đều.
Câu 5. Nhiệt năng của một vật là
A. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Thế năng của vật
C. Động năng của vật.
D. Cơ năng của vật.
Câu 6. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào em đã được học?
A. Thế năng, động năng, nhiệt lượng. B. Nhiệt năng
C. Thế năng, động năng D. Nhiệt năng, thế năng, động năng.
Câu 7. Nhiệt năng của một miếng sắt giảm khi
A. Cho miếng sắt vào lò, nung trong một khoảng thời gian.
B. lấy búa đập liên tục vào miếng sắt.
C. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt tăng lên.
D. chuyển động nhiệt của các hạt nguyên tử sắt chậm lại.
Câu 8. Chọn câu sai.
A. Chân không dẫn nhiệt kém. B. Kim loại dẫn nhiệt tốt.
C. Chất lỏng dẫn nhiệt kém. D. Chất khí dẫn nhiệt kém.
Câu 9. Sự dẫn nhiệt chỉ có thể xảy ra giữa hai vật rắn khi
A. hai vật có nhiệt độ khác nhau, tiếp xúc với nhau.
B. hai vật có khối lượng khác nhau.
C. hai vật có nhiệt độ khác nhau.
D. hai vật có khối lượng khác nhau, tiếp xúc với nhau.
Câu 10. Nhúng một đầu thìa kim loại vào nước sôi như hình vẽ. Một thời gian sau, phần cán của chiếc thìa nóng lên do hình thức truyền nhiệt chủ yếu là
A. bức xạ nhiệt. B. đối lưu. C. dẫn nhiệt. D. sự nở vì nhiệt.
Câu 11. Thứ tự dẫn nhiệt từ tốt đến kém là
A. không khí, nước, đồng. B. đồng, không khí, nước.
C. đồng, nước, không khí. D. không khí, đồng, nước.
Câu 12. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?
A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.
B. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.
C. Chỉ có Mặt Trời và các bếp tỏa nhiệt mới có thể phát ra tia nhiệt.
D. Chỉ có những vật có bề mặt xù xì và màu sẫm mới phát ra tia nhiệt.
Câu 13. Một ống nghiệm đựng đầy nước. Khi đốt nóng ống nghiệm ở vị trí nào thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn?
A. Đáy ống. C. Miệng ống.
B. Giữa ống. D. Xung quanh thân ống.
Câu 14. Tác dụng của ống khói trong nhà máy là để
A. tạo ra sự bức xạ nhiệt. C. tạo ra sự dẫn nhiệt.
B. Tạo ra sự truyền nhiệt. D. Tạo ra sự đối lưu.
Câu 15. Vào mùa đông, khi ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm. Nhiệt từ lò sưởi đã truyền đến người chủ yếu bằng hình thức nào?
A. Đối lưu. C. Bức xạ nhiệt.
B. Dẫn nhiệt. D. Cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt.
Câu 16. Vì sao trong vào mùa hè ta nên mặc quần áo màu sáng?
A. Vì quần áo màu sáng hấp thụ nhiệt ít hơn nên người mặc sẽ cảm thấy đỡ nóng hơn.
B. Vì ánh nắng chiếu vào quần áo màu sáng sẽ bị phản xạ lại hết nên người mặc không bị nóng.
C. Vì quần áo màu sáng giúp người mặc trông trẻ trung và thời trang hơn.
D. Vì các màu tươi sáng là màu chủ đạo của thời trang mùa hè.
Câu 17. Tại sao trong ấm đun nước bằng điện, dây đun thường đặt gần sát đáy ấm?
A. Để tạo sự thẩm mĩ cho ấm nước.
B. Để tạo thành dòng đối lưu trong trong toàn bộ ấm nước giúp nước nóng lên nhanh chóng.
C. Để nối dây ra ngoài phích cắm điện dễ dàng hơn.
D. Để thuận tiện cho việc tháo lắp thay thế dây khi bị hỏng.
Câu 18. Nhỏ một giọt nước sôi vào một chậu nước ở 200C. Chọn câu trả lời đúng?
A. cả giọt nước sôi và chậu nước đều tỏa nhiệt.
B. cả giọt nước sôi và chậu nước đều thu nhiệt.
C. giọt nước sôi tỏa nhiệt, chậu nước thu nhiệt.
D. giọt nước sôi thu nhiệt, chậu nước tỏa nhiệt.
Câu 19. Người ta thả một miếng đồng ở nhiệt độ phòng vào một cốc nước nóng. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lý truyền nhiệt?
A. nước truyền nhiệt cho đồng cho tới khi nhiệt độ của nước và đồng bằng nhau.
B. nhiệt năng của nước giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của miếng đồng tăng lên bấy nhiêu.
C. nhiệt độ của nước giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của miếng đồng tăng lên bấy nhiêu.
D. nhiệt lượng do nước tỏa ra bằng nhiệt lượng do miếng đồng thu vào.
Câu 20. Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào?
A. khối lượng, thể tích và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
B. thể tích, nhiệt độ ban đầu và chất cấu tạo nên vật.
C. khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
D. nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau và áp suất của môi trường.
Câu 21. Để đun 5 lít nước từ 300C lên 500C cần nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
A. 419 000J. B. 41,900J. C. 420 000J. D. 42J.
Câu 22. Trộn 2l nước ở nhiệt độ 56oC với 2l nước ở 24oC. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hỗn hợp là
A. 24oC B. 40oC C. 60oC D. 80oC
II. Tự luận
Câu 1: Về mùa hè, không khí trong những căn nhà có mái tôn nóng hơn trong nhà mái tranh; còn về mùa đông, không khí trong nhà mái tôn lại lạnh hơn trong nhà mái tranh. Em hãy giải thích và nêu biện pháp hạn chế hiện tượng này.
Câu 2. Ở vùng biển để phơi khô cá, mực…Người ta trải chúng trên một tấm nhựa màu đen rồi phơi dưới ánh nắng mặt trời. Tại sao người ta không dùng tấm nhựa có màu khác?
Câu 3. Để một ngọn lửa cháy, không khí phải cung cấp oxi liên tục. Nếu vậy, sau một thời gian ngắn, lớp khí bao quanh ngọn nến mất dần oxi và ngọn nến sẽ tắt. Thế nhưng tại sao ngọn nến cháy liên tục?
Câu 4. Người ta thả một hòn bi nhôm có khối lượng 2,5kg được nung nóng tới 1660C vào trong một nhiệt lượng kế đựng nước ở 26,80C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 400C. Biết cnhôm = 880J/kg.K; cnước = 4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng nhôm tỏa ra.
b. Bỏ qua qua sự trao đổi nhiệt giữa bình nước và môi trường bên ngoài. Tìm khối lượng của nước.
c. Thực tế, nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0,3 nhiệt lượng nhôm tỏa ra. Tìm khối lượng của nước.
Chọn câu trả lời đúng. Đổ 250 cm3 rượu vào 200 cm3 nước sẽ thu được một lượng hỗn hợp rượu và nước với thể tích
Chọn câu trả lời đúng: A. Nhỏ hơn 450 cm3.
B. Bằng hoặc lớn hơn 450 cm3.
C. Lớn hơn 450 cm3.
D. Bằng 450 cm3.
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn? Vì sao?
A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi đươc nhúng vào nước, một thỏi được nhúng vào dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn.