Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng: P2O5, FeO, SO2, P2O3, Fe2O3, CaO, CO2, Na2O, Fe3O4, MgO, SiO2.
1) Phân loại các oxit trên thành oxit axit, oxit bazơ.
2) Gọi tên các oxit trên.
3) Viết phương trình hóa học điều chế mỗi oxit trên bằng cách đốt các đơn chất tương ứng trong khí oxi.
Hãy viết PTHH điều chế muối từ:
Oxit bazơ + axit ; Oxit axit + Bazơ; Kim loại + phi kim; Axit + Bazơ
Kim loại + muối.; Axit + muối; Muối + muối.
Kim loại + axit; Oxit axit + oxit bazơ; Bazơ + muối
Viết công thức hóa học và tên gọi của:
a/ 5 oxit bazơ
b/ 5 oxit axit
Cách gọi tên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
1.phân loại oxit . Tính chất hóa học oxit , axit , bazo
2. Viết PTHH về tính chất hóa học của oxit , axit , bazơ , điều chế SO2 , NaOH
Cách gọi tiên oxit bazơ= tên kim lọai(kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị)+oxit
Axit axetic có thể làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H và với muối, bởi vì trong phân tử có chứa
A. nguyên tử O.
B. 3 nguyên tử C, H, O.
C. nhóm – C H 3
D. có nhóm –COOH.
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. MgO B. CO2 C. NO D. Al2O3
Câu 2: Axit nào sau đây có tên là axit clohiđric?
A.H2SO4 B. HCl C. H2S D. HBr
Câu 3: Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Au B. Fe C. Ag D. Cu
Câu 4: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
Câu 5: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. NaHCO3 B. NaCl C. CaCO3 D. KClO3
Câu 6: Cho các chất sau đây: CO2, CuO, SO3, SO2, Na2O, CaO, FeO, Ba(OH)2, KOH, H3PO4, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7: Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. NaOH B. Fe(OH)3 C. Fe(OH)2 D. Mg(OH)2
Câu 8: Trong các cặp chất sau cặp chất nào phản ứng với nhau tạo ra muối và nước?
A. H2SO4 và CaO. B. HCl và Mg.
C. H2SO4 và BaCl2 D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 9: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức của Lưu huỳnh đioxit?
A. SO2 B. SO C. SO3 D. S2O3
Câu 10: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức của muối Sắt(III)sunfat?
A. FeO B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 D. Fe3O4
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại Na không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
B. B.Dung dịch NaCl không phản ứng với dung dịch Ba(NO3)2
C. Kim loại Cu tan tốt trong dung dịch HCl
D. Dung dịch HCl không tác dụng với muối CaCO3. .
Câu 12: Cho các kim loại sau: Au, Mg, Fe, Cu, Ag, Zn. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dd HCl?
A. Au, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Mg.
C. Fe, Mg, Ag D. Fe, Mg, Zn.
Câu 13: Hòa tan 5,6 (g) Fe vào dd H2SO4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra V lít khí H2 sinh ra ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 4,48 C. 1,12 D. 6,72
Câu 14: Cho 2,24 (l) CO2 (đktc) tác dụng với dd Ca(OH)2 dư tạo ra m gam muối. Giá trị của m là
A.20g B. 40g C. 10g D. 30g
Câu 15. Cho các chất sau: CaO, Na2O, BaO, MgO, CO2, K2O, SO2, SO3, P2O5. Có bao nhiêu chất là oxit bazơ?
A. 1 B. 2 C.4 D. 5
Câu 16. Dung dịch NaOH có những tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Tác dụng với bazơ
C. Tác dụng với oxit bazơ D. Tất cả các tính chất trên
Câu 17: Hòa tan Na vào dd CuSO4 thì xảy ra hiện tượng:
A. Có khí màu đỏ sinh ra C. Có khí không màu và xuất hiện kết tủa màu xanh
B. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng
Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2, SO2. H2S. Dẫn X từ từ qua dd Ca(OH)2 dư. Chất khí thoát ra khỏi bình là:
A. SO2 | B. B.O2 | C. H2S | D. CO2 |
Câu 19: Cho 1 lá Magie nặng 4 g vào dd CuSO4 dư. Sau một thời gian lấy lá Magie ra, rửa sạch, sấy khô, khối lượng lá Magie là 4,64g. Khối lượng Cu sinh ra là:
A. 2,56g | B. 4g | C. C.1,024g | D. 2g |
Câu 20: Cho 8g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dd HCl dư sinh ra 2,24l H2 ở đktc và m (g) chất rắn không tan. Giái trị của m là:
A. 4g | B. 2g | C. 4,8g | D. 5,6g |
Câu 21: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Al2O3 B. CO2 C. K2O D. CO
Câu 22: Axit nào sau đây có tên là axit sunfuric?
A.H2SO4 B. HCl C. H2S D. HBr
Câu 23: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 24: Dung dịch NaOH có phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 B. Ba(OH)2 C. Na2SO4 D. NaNO3
Câu 25: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
A. KMnO4 B. KCl C. CaCO3 D. KClO3
Câu 26: Cho các chất sau đây: CO2, CuO, SO3, SO2, Na2O, CaO, FeO, Ba(OH)2, KOH, H3PO4, MgO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 27: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Fe(OH)3 B. KOH C. Ca(OH)2 D. Ba(OH)2
Câu 28: Trong các cặp chất sau cặp chất nào phản ứng với nhau tạo ra muối và nước?
A. H2SO4 và Ca(OH)2. B. HCl và Mg.
C. Na2SO4 và Ba(OH)2 D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
Câu 29: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức của Lưu huỳnh trioxit?
A. SO2 B. SO C. SO3 D. S2O3
Câu 30: Trong các công thức sau, công thức nào là công thức của muối Sắt(II)sunfat?
A. FeO B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 D. Fe3O4
Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Kim loại Na không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường
B.Dung dịch NaCl không phản ứng với dung dịch Ba(NO3)2
C.Kim loại Cu không tan trong dung dịch HCl
D.Dung dịch HCl phản ứng được với muối CaCO3.
Câu 32: Cho các kim loại sau: Au, Mg, Fe, Cu, Ag, Al. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dd H2SO4?
A. Au, Cu, Ag. B. Ag, Cu, Mg.
C. Fe, Mg, Ag D. Fe, Mg, Al.
Câu 33: Hòa tan 2,8 (g) Fe vào dd H2SO4 loãng (vừa đủ) thấy thoát ra V lít khí H2 sinh ra ở đktc. Giá trị của V là
A.1,12 l B. 4,48 l C. 1,12 l D. 6,72 l
Câu 34: Cho 2,24 (l) CO2 (đktc) tác dụng với dd Ba(OH)2 dư tạo ra m gam muối. Giá trị của m là
A.20g B. 40g C. 19,7g D. 39,4g
Câu 35 Cho các chất sau: CaO, Na2O, BaO, MgO, CO2, K2O, SO2, SO3, P2O5. Có bao nhiêu chất là oxit axit?
A. 1 B. 2 C.4 D. 5
Câu 36. Dung dịch HCl có những tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ B. Tác dụng với axit
C. Tác dụng với oxit axit D. Tất cả các tính chất trên
Câu 37: Hòa tan Ba vào dd MgSO4 thì xảy ra hiện tượng:
A. Có khí màu đỏ sinh ra C. Có khí không màu và xuất hiện kết tủa màu trắng
B. Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng
Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm O2, N2, CO2, SO2. H2S. Dẫn X từ từ qua dd NaOH dư. Khí thoát ra khỏi bình là:
A. SO2, N2 | B. O2, N2 | C. H2S | D. CO2 |
Câu 39: Cho 1 lá Magie nặng 4 g vào dd CuSO4 dư. Sau một thời gian lấy lá Magie ra, rửa sạch, sấy khô, khối lượng lá Magie là 4,64g. Khối lượng Cu sinh ra là:
A. 2,56g | B.4g | C.1,024g | D.2g |
Câu 40: Cho 8g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dd HCl dư sinh ra 3,36l H2 ở đktc và m (g) chất rắn không tan. Giái trị của m là:
A.4g | B.2g | C. 4,4g | D. 5,6g |
Câu 1(1.5 điểm) Axit tác dụng với : kim loại, bazơ, oxit bazơ. Viết PTHH để minh họa.