Đáp án D
Ở lớp chim, do không có răng. Ống tiêu hóa đã phát triển thành diều (là 1 phần của thực quản phình to) có chức năng chứa thức ăn, làm cho thức ăn mềm trước khi chuyển vào các phần sau của ống tiêu hóa.
Đáp án D
Ở lớp chim, do không có răng. Ống tiêu hóa đã phát triển thành diều (là 1 phần của thực quản phình to) có chức năng chứa thức ăn, làm cho thức ăn mềm trước khi chuyển vào các phần sau của ống tiêu hóa.
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
A. Tuyến nước bọt.
B. Khoang miệng.
C. Dạ dày.
D. Thực quản.
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa
A. Tuyến nước bọt
B. Khoang miệng
C. Dạ dày
D. Thực quản
Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa
A. Tuyến nước bọt
B. Khoang miệng
C. Dạ dày
D. Thực quản
Diều của các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa?
A. Tuyến nước bọt
B. Thực quản
C. Khoang miệng
D. Dạ dày
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng -> thực quản ->dạ cỏ ->dạ tổ ong ->thực quản
->miệng (nhai kĩ)->thực quản->dạ lá lách->dạ múi khế.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Dựa trên hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng → thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → miệng (nhai kỹ) → thực quản → dạ lá sách → dạ múi khế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở các loài chim, diều được hình thành từ bộ phận nào sau đây của ống tiêu hóa ?
A. Thực quản
B. Tuyến nước bọt
C. Khoang miệng
D. Dạ dày
Cho các phát biểu sau:
A |
B |
1. Dạ lá sách |
a/ Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại |
2. Dạ tổ ong |
b/ Tiết Pespin và HCl để tiêu hóa protein có ở sinh vật và cỏ |
3. Dạ múi khế |
c/ Hấp thụ bớt nước trong thức ăn |
4. Dạ cỏ |
d/ Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật pha cỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa Xenlulozơ. |
Hãy ghép cột A với cột B sau cho phù hợp khi nói về dạ dày của động vật nhai lại.
A. 1-a; 2-b; 3-c; 4-d
B. 1-c; 2-a; 3-b; 4-d
C. 1-c; 2-d; 3-a; 4-b
D. 1-b; 2-c; 3-d; 4-a
Những phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở động vật?
I. Tất cả các loài thú ăn thực vật đều có dạ dày 4 ngăn
II. Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là động vật đơn bào, ruột khoang và giun dẹp.
III. Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào và ngoại bào.
IV. Các loài thú ăn thực vật có thể tiêu hóa được xenlulozo là nhờ các enzim được tiết ra từ các tuyến tiêu hóa.
A. II,III
B. I, IV
C. I,III
D. II, IV