diện tích hình bình hành bằng 24cm2. Khoảng cách từ giao điểm của hai đường chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành
Diện tích hình bình hành bằng 24 c m 2 . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. Tính chu vi của hình bình hành.
cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 24cm2 . khoảng cách từ giao điểm 2 đường chéo đến cạnh hình bình hành bằng 2cm và 3cm. tính chu vi hình bình hành ABCD.
Cho hình bình hành có diện tích 48 c m 2 . Khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các cạnh của nó bằng 3cm và 4 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.
Cho một hình bình hành có diện tích bằng 24 cm2, khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến các đường thẳng chứa các cạnh hình bình hành lần lượt bằng 2 cm và 3 cm. Tính chu vi của hình bình hành đó.
Hình bình hành ABCD có cạnh AB=8cm, khoảng cách từ giao điểm O hai đường chéo AC và BD đến AB,
BC lần lượt bằng 3cm; 4cm.
a) Tính diện tích hình bình hành.
b) Tính độ dài cạnh BC.
Cho hình bình hành ABCD . Vẽ ra phía ngoài của hình bình hành các hình vuông có một cạnh là
cạnh của hình bình hành. Gọi E,F,G,H lần lượt là tâm (tức là giao điểm của hai đường chéo) của
các hình vuông vẽ trên các cạnh AB,BC,CD và DA. Chứng minh rằng: EG = HF và EG ⊥ HF.
Nhanh lên mấy chế ơi . AI NHANH CHO 1 LIKE :
Cho hình hành ABCD có cạnh AB = 8cm , khoảng cách từ giao điểm O hai đường chéo AC và BD đến AB , AC lần lượt 3cm , 4cm .
a, Tính diện tích hình bình hành b, Tính độ dài cạnh BC
NHANH LÊN NHÉ CÁC CHẾ . MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP , NHẮC LẠI :
AI NHANH CHO 1 LIKE
Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N. Tính diện tích hình bình hành ABCD, diện tích tam giác ADM
A. S A B C D = 12 c m 2 ; S A D M = 3 c m 2
B. S A B C D = 12 c m 2 ; S A D M = 6 c m 2
C. S A B C D = 24 c m 2 ; S A D M = 3 c m 2
D. S A B C D = 24 c m 2 ; S A D M = 6 c m 2