Đáp án D
Tại t = 0 ⇒ q = Q 0 nên sau thời gian T/4 thì q = 0 ⇒ u c = q /C = 0
Đáp án D
Tại t = 0 ⇒ q = Q 0 nên sau thời gian T/4 thì q = 0 ⇒ u c = q /C = 0
Trong các đại lượng đặc trưng cho mạch dao động điện được cho dưới đây, có bao nhiêu đại lượng biến đổi theo thời gian?
- Chu kì T của mạch dao động.
- Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện.
- Dòng điện chạy qua cuộn dây
- Năng lượng điện từ của mạch dao động
- Năng lượng điện trường của tụ điện
- Điện tích trên một bản tụ điện
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Mạch dao động LC lí tưởng. Lúc đầu tụ tích điện đến giá trị cực đại Q 0 = 10 - 8 C . Sau thời gian ngắn nhất ∆ t = 2 . 10 - 6 s điện tích của tụ bằng 0. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn dây là
A. 55,5mA
B. 5,55mA
C. 11,1mA
D. 22,2mA
Cho một mạch dao động LC lý tưởng, gọi Δt là chu kỳ biến thiên tuần hoàn của năng lượng từ trường trong cuộn cảm. Tại thời điểm t thì độ lớn điện tích trên tụ là 15 3 . 10 - 6 C và dòng điện trong mạch là 0,03 A. Tại thời điểm t + ∆ t 2 thì dòng điện trong mạch là 0 , 03 3 A Điện tích cực đại trên tụ là
A. 3.10-5 C.
B. 6.10-5 C.
C. 9.10-5 C.
D. 2 2 . 10 - 5 C
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000 cos 5000 t (KV/m) (với t đo bằng giây). Độ lớn cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm thuần L khi điện áp trên tụ bằng nửa giá trị cực đại là
A. 0,1 mA.
B. 1 , 5 3 m A . .
C. 15 3 m A .
D. 0 , 05 3 m A
Mạch dao động lí tưởng LC. Ban đầu cho dòng điện cường độ I 0 chạy qua cuộn dây, ngắt mạch để dòng điện trong cuộn dây tích điện cho tụ, trong mạch có dao động điện từ tự do chu kì T. Điện áp cực đại trên tụ là U 0 . Ở thời điểm t, cường độ dòng điện trong mạch là i = - 0,5 I 0 và đang giảm thì đến thời điểm t = t + T 3 điện áp trên tụ sẽ là
A. u = U 0 3 2 , đang tăng.
B. u = U 0 3 2 , đang giảm.
C. u = - U 0 3 2 , đang giảm.
D. u = - U 0 3 2 , đang tăng.
Một mạch dao động LC có tụ điện C = 25 pF và cuộn cảm L = 4 . 10 - 4 H. Lúc t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị cực đại và bằng 20 mA. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là
A. q = 2 cos 10 7 t ( nC )
B. q = 2 . 10 - 9 cos 2 . 10 7 t ( C )
C. q = 2 cos 10 7 t - π 2 ( nC )
D. q = 2 . 10 - 9 cos 10 7 t + π 2 ( C )
Mạch dao động LC lý tưởng dao động với chu kỳ riêng T = 10 - 4 s , hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 = 10 V , cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 = 0 , 02 A . Điện dung của tụ điện bằng
A. 0,32 pF
B. 0,32 nF
C. 0,16 nF
D. 32 nF
Mạch dao động LC lí tường, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q 0 , tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng
A. Q 0 n + 1 n C
B. Q 0 n n + 1 C
C. Q 0 n + 1 C
D. Q 0 n n + 1 C
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (KV/m) (với t đo bằng giây). Cường độ dòng điện cực đại là
A. 0,1 A
B. 1 , 5 3 m A
C. 15 3 m A
D. 0,1 mA
Trong mạch dao động LC lý tưởng, tụ điện phẳng có điện dung 5 nF, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4 mm. Điện trường giữa hai bản tụ điện biến thiên theo thời gian với phương trình E = 1000cos5000t (KV/m) (với t đo bằng giây). Cường độ dòng điện cực đại là
A. 0,1 A.
B. 1 ٫ 5 3 m A .
C. 15 3 m A .
D. 0,1 mA.