Đáp án B
Quá trình diễn ra theo thứ tự các phản ứng sau:
2NaCl + 2H2O ® NaOH(X) + Cl2↑ (anot) + H2↑ (catot)
CO2 (dư) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y)
1NaHCO3 + 1Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O.
Vậy chất Z lại chính là NaOH
Đáp án B
Quá trình diễn ra theo thứ tự các phản ứng sau:
2NaCl + 2H2O ® NaOH(X) + Cl2↑ (anot) + H2↑ (catot)
CO2 (dư) + NaOH (X) → NaHCO3 (Y)
1NaHCO3 + 1Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH + H2O.
Vậy chất Z lại chính là NaOH
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1:1, tạo ra chất Z tan trong nước, chất Z là
A. Ca(HCO3)2
B. Na2CO3
C. NaOH
D. NaHCO3
Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2 dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2
B. Na2CO3.
C. NaOH
D. NaHCO3
Điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan X. Hấp thụ CO2, dư vào dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch chất Y. Cho X tác dụng với Y theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1, thu được chất Z. tan trong nước. Chất Z là
A. Ba(HCO3)2
B. K2CO3
C. Ba(OH)2
D. KHCO3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Số thí nghiệm thu được NaOH là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35.
B. 17,59.
C. 17,22.
D. 20,46.
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35.
B. 17,59.
C. 17,22.
D. 20,46
Điện phân dung dịch X gồm FeCl 2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35
B. 17,59
C. 17,22
D. 20,46
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 14,35
B. 17,59
C. 17,22
D. 20,46
Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) với điện cực trơ màng ngăn xốp thu được dung dịch Y chứa hai chất tan, biết khối lượng dung dịch X lớn hơn khối lượng dịch Y là 4,54 gam. Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,54 gam Al. Mặt khác dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được m gam kết tủa. Biết các phàn ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 14,35
B. 17,59.
C. 17,22
D. 20,46