Điện phân dung dịch CaCl2, ở catot thu được khí
A.HCl
B.H2
C.O2
D.Cl2.
Điện phân dung dịch CaCl2, ở catot thu được khí
A. HC1
B. H2
C. O2
D. Cl2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch NH4NO3 (đun nóng), có khí mùi khai thoát ra.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2, sau phản ứng thu được kết tủa keo.
(c) Dung dịch K2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Dẫn khí NH3 qua chất rắn CuO nung nóng, sau phản ứng thu được chất rắn màu đỏ.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a). Trong các hợp chất các nguyên tố nhóm IA chỉ có số oxi hóa +1.
(b). Cu có thể tan trong dung dịch chứa HCl và NaNO3.
(c). Điện phân dung dịch muối MCln (M là kim loại) thu được chất rắn ở bên catot thì M là kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
(d). Điện phân nóng chảy NaOH thu được O2 bên anot.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 5.
C.3.
D.2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(f) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử Fe3O4 nung nóng, thu được kim loại Fe.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(f) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí (đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít
B. 6,160 lít
C. 6,384 lít
D. 6,720 lít
Điện phân dung dịch X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl bằng điện cực trơ cho đến khi xuất hiện bọt khí ở catot thì dừng lại, thu được dung dịch Y và thoát ra 9,856 lít hỗn hợp khí (đktc) ở anot. Dung dịch Y trên tác dụng vừa đủ với 15,2 gam hỗn hợp Mg và MgO thu được dung dịch chứa 78,8 gam muối, đồng thời thoát ra 0,896 lít khí NO (đktc). Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,73
B. 0,96
C. 1,33.
D. 1,67