Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy, Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.
Có một mùa đông, Bác Hồ sống bên nước Anh. Lúc ấy, Bác còn trẻ. Bác làm nghề cào tuyết trong một trường học để có tiền sinh sống.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Chiếc rễ đa tròn
1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này!
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?
Bác khẽ cười :
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu
Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm:
Bác Hồ sống rất …………………………………………………………….………
Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào những ô trống trong truyện vui sau :
Em phân biệt dấu chấm than và dấu phẩy:
+ Dấu chấm than: bày tỏ cảm xúc, gọi-đáp, yêu cầu, đề nghị.
+ Dấu phẩy: để ngăn cách các ý trong một câu.
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ☐ dưới đây:
Nằm mơ
- Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi ☐. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không ☐ hở mẹ ?
- Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !
- Nhưng lúc mơ ☐ con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
Gợi ý Em đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ?
Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây?
- Dấu chấm để kết thúc câu.
- Dấu phẩy để ngăn các ý trong câu.
Sắp xếp các cậu sắp xếp các câu sau thành đoạn văn hợp lý ghi số thứ tự vào ô trống rồi viết lại xuống dưới
A) ngày ngày nhìn lên ảnh Bác Hồ em thấy bác vẫn nhìn chúng em động viên chúng em học tập
B) bác đã đem lại cuộc sống hạnh phúc cho nhân dân Việt Nam chúng em ngày ngày học được học tập
C) chúng em sẽ cố gắng học hành tiến bộ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy để sau này lớn lên trở thành người có ích
D) đôi mắt vẫn hiền từ vầng trán rộng chòm râu dài bạc trắng như cước
E) Bác đã đi xa rồi Nhưng Bác vẫn còn sống mãi với chúng em
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?
Em đọc diễn cảm đoạn văn, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống :
Em đọc diễn cảm, ngắt hơi hợp lí để điền dấu chấm, dấu phẩy hoàn thành đoạn văn.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau
Chiếc rễ đa tròn
1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :
- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:
- Chú nên làm thế này!
Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
Chú cần vụ thắc mắc :
- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?
Bác khẽ cười :
- Rồi chú sẽ biết.
3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.
Qua các câu chuyện, bài học về Bác Hồ, em hãy viết câu:
Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi :