a,vì-nên
b,bởi vì-cho nên
c,vi-cho nên
a,vì-nên
b,bởi vì-cho nên
c,vi-cho nên
Câu 1: Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Chưa sáng rõ, bà con đã ra đồng làm việc.
B. Mặt trời chưa lên, bà con đã ra đồng làm việc
C. Hôm nay, tôi đi học và đi chơi thể thao.
D. Hôm nay, tôi và Nam cùng đi học
Câu 2: Từ vất vả trong câu: "Tôi không nghĩ gia đình mình đã trải qua những ngày tháng vất vả như thế." Thuộc từ loại gì?
A. tính từ
B. động từ
C. danh từ
D. đại từ
Câu 3: Câu sau thuộc kiểu câu gì?
"Ôi ! Khung cửa sổ nhỏ ! Hà yêu nó quá !"
A. câu hỏi
B. câu khiến
C. Câu kể
D. Câu cảm
Tình mẹ
Mẹ tôi là công nhân. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc. Về đến nhà mẹ phải lo việc nội trợ trong gia đình. Nhìn mẹ vất vả mà tôi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng thương mẹ nhiều hơn.
Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm. Tôi còn nhớ lần tôi bị ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa nỗi lo toan về tôi. Lúc ấy tôi thầm trách ông trời sao nở đối xử với mẹ tôi như vậy, mẹ đã vất vả quanh năm giờ đây lại phải lo lắng cho tôi nữa tôi e mẹ sẽ kiệt sức mất. Mỗi lần tôi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé của tôi, tôi cảm thấy ấm áp và như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia. Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. Chính sự mạnh mẽ ấy đã giúp tôi chuyên tâm vào điều trị. Vào một ngày thu trong xanh, tôi được ra viện trở về với mái ấm gia đình của mình. Tôi thầm cảm ơn tình yêu thương của mẹ. Mẹ như ánh sáng mặt trời chiếu rọi mỗi khi tôi ở nơi tối tăm nhất của sự tuyệt vọng. Mẹ như con thuyền che chở và đưa tôi ra ngoài đại dương mênh mông xa xăm kia. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi.
Câu 5: Hình ảnh so sánh ở câu 5 nói lên điều gì?
A.Mẹ soi sáng cho con đi những chặng đường tối tăm
B. Mẹ là nguồn khích lệ, động viên, tiếp thêm sức mạnh, niềm tin, hy vọng cho con vượt qua những gian nan trong cuộc sống.
C. Mẹ che chở, bảo vệ cho con tránh được những nguy hiểm
D. Mẹ giúp con vượt đại dương xa xăm.
Câu 8: Câu nào trong các câu dưới đây là câu ghép?
A. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc.
B. Mỗi lần tôi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé của tôi, tôi cảm thấy ấm áp và như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia.
C. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ.
D. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi.
Câu 9: Trong câu: “Mẹ vất vả như vậy mà tôi chẳng giúp gì được nhiều nên tôi càng thương mẹ nhiều hơn.”
A. 1 vế.
B. 2 vế.
C. 3 vế.
D. 4 vế.
Câu 10: Câu: "Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm." Có bộ phận chủ ngữ là:
A. Những buổi sớm tinh mơ
B. Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên C. cái bóng dáng hao gầy của mẹ
D. cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy
Câu 11: Quan hệ từ nối các vế trong câu ghép “Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng.” biểu thị quan hệ gì?
A. Nguyên nhân – kết quả
B. Điều kiện (giả thiết) – kết quả
C. Tương phản
D. Tăng tiến
Câu 12: Có thể thay từ “nhân hậu” trong câu “Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng.” bằng từ nào sau đây:
A. nhân hậu
B. hậu hĩnh
C. hiền lành
D. hiền từ
Câu 13: Câu ca dao hay thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thuộc chủ đề Uống nước nhớ nguồn?
A . Dù ai nói đông nói tây Lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng.
B. Muôn người như một.
C. Tay đứt ruột xót.
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
Câu 14: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. Chính sự mạnh mẽ ấy đã giúp tôi chuyên tâm vào điều trị.
A.Bằng cách lặp từ ngữ
B. Bằng cách thay thế từ ngữ
C. Bằng từ ngữ nối
D. Bằng cách lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ
câu hỏi nè !!!!!!!
câu 1 Tình cảm của người mẹ được so sánh với điều gì
câu 2 Hãy nêu cảm nhận của bạn về tình cảm của bạn nhỏ đố với mẹ trong bài.
Gạch dưới những cặp từ hô ứng trong các câu ghép sau:
a) Bố mẹ chưa đi làm về,tôi đã nấu cơm xongvà dọn dẹp nhà cửa tinh tươm.
b) Bà bảo sao tôi làmvậy.
c) Gió càng to, mưa cànglớn.
d) Tôi vừa về đến nhà, mẹ cũng vừa nấu cơmxong.
Tình mẹ Mẹ tôi là công nhân. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tôi với bao công việc. Về đến nhà mẹ phải lo việc nội trợ trong gia đình. Nhìn mẹ vất vả mà tôi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng thương mẹ nhiều hơn. Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm. Tôi còn nhớ lần tôi bị ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa nỗi lo toan về tôi. Lúc ấy tôi thầm trách ông trời sao nở đối xử với mẹ tôi như vậy, mẹ đã vất vả quanh năm giờ đây lại phải lo lắng cho tôi nữa tôi e mẹ sẽ kiệt sức mất. Mỗi lần tôi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay nhỏ bé của tôi, tôi cảm thấy ấm áp và như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh quái ác kia. Mẹ tôi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. Chính sự mạnh mẽ ấy đã giúp tôi chuyên tâm vào điều trị. Vào một ngày thu trong xanh, tôi được ra viện trở về với mái ấm gia đình của mình. Tôi thầm cảm ơn tình yêu thương của mẹ. Mẹ như ánh sáng mặt trời chiếu rọi mỗi khi tôi ở nơi tối tăm nhất của sự tuyệt vọng. Mẹ như con thuyền che chở và đưa tôi ra ngoài đại dương mênh mông xa xăm kia. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi. (Nguyễn Thị Dung) CÂU HỎI: Câu 1. Người mẹ trong bài làm nghề gì ? Câu 2. Tìm những chi tiết trong bài tả hình dáng người mẹ Câu 3. Bạn nhỏ đã miêu tả như thế nào về trái tim của người mẹ. Câu 4. Bạn nhỏ trong bài lựa chọn miêu tả những nét phẩm chất đáng quý nào của người mẹ? Câu 5. Tình cảm của người mẹ được so sánh với điều gì ? Câu 6* Hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ trong bài.
Câu “ Chiều nào cũng vậy,sau khi đi bộ tập thể dục trong công viên , ông bà tôi sẽ chăm sóc mảnh vườn nhỏ trên sân thượng” có….động từ.
-nhanh nhe-
Điền quan hệ từ vào chỗ trống:
a. …......anh cần bao nhiêu............ anh lấy bấy nhiêu.
b. Bà tôi không còn khoẻ nữa…...... bà vẫn săn sóc chúng tôi chu đáo.
c. Lan……học giỏi mà còn là một đứa con ngoan hiếu thảo.
d. Tôi chưa kịp nói............... nó đã bỏ chạy.
Chỉ ra các từ nối trong câu sau và nêu tác dụng của từ nối thứ nhất và từ nối thứ ba:
Thì ra chẳng có ông già Nô – en áo đỏ nào tặng quà cho tôi, mà có tới ba… ông già Nô – en mặc áo màu đỏ là ba, mẹ và anh tôi.
Chọn một từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong cả bốn câu sau:
a) Hôm nào bác tôi cũng đi ……… vó từ sáng sớm.
b) Chúng tôi ……… sách vở vào cặp để chuẩn bị ra về.
c) Hàng tuần, cô ấy phải lên thành phố để ……… hàng về bán.
d) Chú tôi mua nước ……… về cho chim uống vì sợ nó nhiễm bệnh.