a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ
b) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau
1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên
2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:
A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo
B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền
C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê
D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh
c) câu thơ thứ 3 tạo nên bước chuyển về cảm xúc ơ như thế nào
d) Vì sao trong câu thơ cuối nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng" thật là sang "câu thơ thể hé mở điều gì để về tâm hồn lẽ sống của Bác
e) nhận xét về giọng điệu của bài thơ
Cho đoạn văn sau:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
a) Từ "thảo" trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa nào
b) Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng 1 câu
c) Trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn tác dụng
d)Cho câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc ý”. Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ ? (Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).
Việc sử dụng các điệp ngữ trong bài thơ (cả ở bản chữ Hán và bản dịch thơ) có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Phần văn bản: 1. Văn bản nhật dụng < Nhận biết thể loại văn học của các văn bản. 2.Các bài ca dao < hiểu nội dung và nhận biết thể loại 3. Thơ trung đại< hiểu nội dung, ý nghĩa 4. Thơ đường< hiểu nội dung, ý nghĩa. Phần tiếng Việt: 1. Từ Hán Việt ( nhận biết và giải thích đúng nghĩa) 2. Đại từ, quan hệ từ ( nhận biết đại từ, quan hệ từ) 3. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đồng âm ( Xác định qua đoạn văn để cho) 4. Điệp ngữ, chơi chữ ( Xác định biện pháp tu từ lên quan )
Đọc kĩ hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn theo định hướng sau:
a. Mỗi bài thơ có mấy dòng? Mỗi dòng thơ có mấy chữ (tiếng)? Số dòng, số chữ ấy có thể thay đổi được không?
b. Những tiếng nào được gọi là bằng (kí hiệu là B), tiếng nào được gọi là trắc (kí hiệu là T)? Hãy ghi kí hiệu B hoặc T cho từng tiếng trong bài thơ đó.
c. Nhận xét quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau, biết rằng nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới tiếng trắc gọi là đối nhau, nếu dòng trên tiếng bằng ứng với dòng dưới cũng là tiếng bằng gọi là niêm với nhau. Dựa vào kết quả quan sát, hãy nêu mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng.
d. Hãy cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc.
e. Hãy cho biết câu thơ tiếng bảy tiếng trong bài ngắt nhịp thế nào?
-Xác định các biện pháp tự từ đc tác giả sử dụng trong đoạn thơ dưới đây "Có j mới ở phương Tây Có đêm và có ngày Có máu và nc mắt Có những sói làng và những anh hùng " -Nêu ý nghĩa của hình ảnh bẩn dụ ,hoán dụ trong đoạn thơ trên
Quan sát, học tập, tích lũy tri thức đế làm bài văn thuyết minh
a. Đọc lại các bản thuyết minh vừa học và cho biết các văn bản ấy đã sử dụng tri thức gì?
b. Làm thế nào để có các tri thức ấy? Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy ở đây như thế nào?
c. Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?
1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM
2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"
3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu
4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ
- sống ở trên đời người cũng vậy
gian nan rèn luyện mới thành công
- nghĩ mình trong bước gian truân
tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng
a) những ý thơ trên giống với Ý thơ nào trong bài thơ " đi đường"
b) có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này
c) từ các câu thơ trên hãy viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu trần thuật để thể hiện nghi vấn
Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì. Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này.
a) Anh tắt thuốc lá đi!
b) Anh có thể tắt thuốc lá được không?
c) Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá.