Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm:
+ Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua.
+ Khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai.
Điệp ngữ: trùng san, tẩu lộ nhằm:
+ Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho bài thơ.
+ Nhấn mạnh những khó khăn, gian khổ mà người đi đường phải vượt qua.
+ Khẳng định tinh thần cứng cỏi của người khi vượt qua những điều chông gai.
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sự sắp xếp vị trí các từ nhân (và thi gia), song, nguyệt (và minh nguyệt) có gì đáng chú ý? Sự sắp xếp như vậy và việc đặt hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
1)vt đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của bức tranh làng quê trong bài thơ quê hương của tế hanh? 2)vt đoạn văn nếu cảm nhận của e về hình ảnh của bác trong bài thơ ngắm trăng? 3)Tìm phép điệp ngữ và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ đi đường? Mn giúp mik vs
1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM
2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"
3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu
4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ
- sống ở trên đời người cũng vậy
gian nan rèn luyện mới thành công
- nghĩ mình trong bước gian truân
tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng
a) những ý thơ trên giống với Ý thơ nào trong bài thơ " đi đường"
b) có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này
c) từ các câu thơ trên hãy viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu trần thuật để thể hiện nghi vấn
chỉ rõ và phân tích tác dụng của nghệ thuật : Điệp Ngữ, Nhân Hóa trong bài thơ " Ngắm Trăng"
Nêu sự khác biệt nổi bật về hình thức nghệ thuật giữa các văn bản thơ trong các bài 15, 16 và trong các bài 18, 19. Vì sao thơ trong các bài 18, 19 được gọi là "thơ mới"? Chúng "mới" ở chỗ nào?
Câu 1: Bài thơ "Đi đường" có mấy lớp nghĩa? Đó là những lớp nghĩa nào?
Câu 2: Việc sử dụng biện pháp điệp từ trong bài thơ có tác dụng gì?
Câu 3: Ý nghĩa tư tưởng của bài thơ gợi em nhớ tới bài thơ nào đã học trong chương trình ngữ văn lớp 8. Chỉ ra đặc điểm giống nhau giữa 2 bài thơ này?
Câu 4: Viết đoạn văn t-p-h khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Đi Đường của Hồ Chí Minh là 1 bài thơ triết lí
Đọc kĩ phần phiên âm, phần dịch nghĩa và phần giải nghĩa chữ Hán để hiểu chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc bản dịch thơ và nhận xét về các câu thơ dịch.
1,Nhận xét về nhịp thơ và giọng điệu thơ trong khổ thơ cuối bài khi con tu hú 2,Chỉ ra ít nhất 1 câu cản thán ,nêu lí do em chọn câu đó 3,Tìm các từ ngữ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích, nêu tác dụng 4,Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào. Hãy viết một câu văn hoàn chỉnh để tóm tắt nội dung của bài thơ đó
Phân tích các câu thơ sau:
- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
- Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
Lối nói ẩn dụ và biện pháp so sánh ở những câu này có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?