Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Được đông đảo nhân dân tham gia
B. Có sự liên kết với các tù trưởng dân tộc thiểu số
C. Nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa
D. Lực lượng nghĩa quân được tổ chức thành nhiều bộ phận; quân thủy, quân bộ và tượng binh
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước.
A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê.
B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê.
C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê
D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh
Hãy đưa ra lựa chọn phương án phù hợp để hoàn thiện nội dung sau về phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước Năm 1771, một cuộc khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê, tính Gia Lai) do……lãnh đạo. Sau nhiều năm chiến đấu kiên cường, nghĩa quân đã………..phần đất từ Quảng Nam trở vào. Từ sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, về cơ bản quân Tây Sơn đã làm chủ được toàn bộ…………..Trong những năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn lần lượt đánh đổ……………….làm chủ toàn bộ đất nước. A. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ……làm chủ……..Gia Định……….tập đoàn Trịnh – Lê. B. Nguyễn Nhạc………..làm chủ………..vùng đất Đàng Trong……tập đoàn Trịnh – Lê. C. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ……..làm chủ…..vùng đất Đàng Trong…..hai tập đoàn Trịnh – Lê D. Nguyễn Huệ …….chiếm được………Đàng Trong……tập đoàn chúa Trịnh
Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến (khởi nghĩa) tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ thứ I- đến thế kỉ X theo các tiêu chí sau: tên cuộc khởi nghĩa; thời gian; quân xâm lược, địa bàn; kết quả.
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa ra sao trong lịch sử dân tộc
A. Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc
B. Thể hiện khí phách dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam
C. Đánh bị ý chí xâm lược của nhà Hán
D. Mở ra thời đại mới trong lịch sử dân tộc
Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã kết thúc được nỗi đau mất nước hơn mười thế kỉ, mở ra kỉ nguyên mới, đưa dân tộc ta tiến vào thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập?
A. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa của Bà Triệu
C. Khởi nghĩa của Ngô Quyền
D. Khởi nghĩa cửa Khúc Thừa Dụ
Thời kì nhà Đông Hán ở Trung Quốc mở rộng xâm lược nước ta và đã gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa Bà Triệu
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 14: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào? A. Bình Ngô sách B. Bình Ngô đại cáo.
C. Dư địa chí. D. Quân trung từ mệnh tập.
Quân đội của các nhà nước phong kiến Việt Nam từ thế kỉ XI đến XV
được chia thành những bộ phận nào?
A. dân binh, công binh.
B. cấm quân, ngoại binh (lộ binh).
C. cấm quân, công binh.
D. dân binh, ngoại binh
Các cuộc khởi nghĩa của nông dân dưới thời nhà Nguyễn nổ ra ở Gia Định, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Tây là cuộc khởi nghĩa của
A. Phan Bá Vành, Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi
B. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát
C. Nông Văn Vân, Phan Bá Vành, Cao Bá Quát
D. Lê Văn Khôi, Nông Văn Vân, Cao Bá Quát